1. 4 TIỂU KẾT
3.1 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHAM VI KHẢO SÁT
Hiện nay, số lƣợng sinh viên học tiếng Việt tại Trung Quốc đang ngày càng tăng, đặc biệt tại một số tỉnh có đƣờng biên giới với Việt Nam nhƣ: Quảng Tây, Vân Nam. Tại khu tự trị dân tộc Choang, Quảng Tây - Trung Quốc có một số trƣờng đại học có một số lƣợng sinh viên Trung Quốc theo học tƣơng đối đông, đó là Trƣờng Đại học Dân tộc Quảng Tây, Đại học Quảng Tây, Học viện Sƣ phạm Quảng Tây, Đại học Sƣ phạm Quảng Tây... Qua khảo sát thực tế, chúng tôi biết đƣợc rằng sinh viên Trung Quốc hiện theo học tiếng Việt tại cái Khoa tiếng Việt của một số trƣờng trên đều học 4 năm, trình độ chia ra theo sơ cấp, trung cấp và cao cấp. Vì vậy chúng tôi quyết định sẽ khảo sát sinh viên của 2 trƣờng với 3 cấp độ khác nhau (sơ cấp, trung cấp và cao cấp): đó là sinh viên của 2 trƣờng: đại học Dân tộc Quảng Tây (trƣờng đại học trƣớc đây của tác giả luận văn) và Học viện Sƣ phạm Quảng Tây (trƣờng tác giả luận văn đang công tác hiện nay).
Về phạm vi khảo sát câu điều kiện, trong chƣơng 2 chúng tôi chủ yếu phân tích loại câu điều kiên có cặp từ “nếu….thì….”. Tuy nhiên do kết cấu câu điều kiện có cặp từ “nếu…thì…” của tiếng Việt và tiếng Hán là kết câu điều kiện tƣơng đối dễ nắm bắt và không có nhiều điểm khác biệt, do vậy, để kết quả khảo sát đƣợc đƣa vào ứng dụng giảng dạy, chúng tôi sẽ khảo sát các loại câu điều kiện có cặp từ liên kết đa dạng hơn, từ đó có thể đánh giá đƣợc chính xác hơn tình hình dạy và học câu điều kiện tiếng Việt của sinh viên Trung Quốc.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn