Sự cầ n thiế t phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nông thôn Việt Nam trong q trình cơng nghiệ p hóa

Một phần của tài liệu Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn việt nam trong quá trình công nghiệp hoá (Trang 29 - 41)

Theo thống kê, ở nước ta hiện nay các DNNVV chiếm tỷ lệ hơn 90% trong tổng số doanh nghiệp toàn quốc và là một trong những nguồn đ ộng lực mạnh mẽ tạo nên sự tăng trưởng liên tục của nền kinh tế, là nơi tạo ra việc làm chủ yếu cho gần 95% lực lượng lao đ ộng ở cả nông thôn và thành thị . Tuy nhiên, số lượng DNNVV ở nước ta rất nhỏ bé so sánh với các nước trong khu vực. Ví dụ, Thái Lan có 64.000 DNNVV, Philippine có khoảng gần 80.000, trong khi đó Việt Nam chỉ có 50.500

Phát triển DNNVV ở nông thôn Việt Nam trong q trình cơng nghiệp hố - 30 - DNNVV (tính đ ến hết ngày 1/7/2002).... Rõ ràng lị ch sử phát triển cơng nghiệp Việt Nam nói chung cịn ngắn ngủi nên đã hạn chế sự phát triển của các DNNVV, đ ặc biệt khu vực tư nhân tham gia vào sự phát triển công nghiệp thời kỳ trước đây không nhiều mặc dù đã manh nha hình thành từ lâu các hộ gia đ ị nh kinh doanh, tổ hợp tác sản xuất...23

Nội dung cơ bản, tiêu chuẩn đánh giá cao nhất của CNH là sự chuyển dị ch cơ cấu kinh tế sang các ngành công nghiệp và dị ch vụ ngày càng chiếm tỷ trọng tăng dần lên, tới mức chiếm ưu thế so với tỷ trọng nông nghiệp. Cho nên những bước phát triển các DNNVV trong lĩ nh vực công nghiệp, dị ch vụ ở nông thôn là thể hiện xu thế chuyển dị ch cơ cấu kinh tế trong nông thôn, thể hiện nội dung quan trọng của quá trình CNH nơng thơn, bởi vậy nó có vị trí hết sức quan trọng. Con đ ường phát triển các ngành công nghiệp, dị ch vụ trong nông thôn thông qua các doanh nghiệp có quy mơ vừa và nhỏ là con đ ường thích hợp chuyển từ trình đ ộ lạc hậu, chậm phát triển tiến dần lên văn minh và giàu có. Đây là bước chuyển quá đ ộ quan trọng không thể nào đ ốt cháy giai đoạn đ ối với những vùng nghèo nàn muốn vươn lên, dù cho có sự trợ giúp từ bên ngoài. Theo E.F. Schumacher, nếu phát triển tất cả các doanh nghiệp đ ều có quy mơ lớn, trình đ ộ cơng nghệ tiên tiến thì chi phí trang thiết bị cho một chỗ làm việc yêu cầu “công nghệ 1000 bảng Anh”, trong khi công nghệ lạc hậu của các nước đang phát triển lại là “công nghệ 1 đ ồng bảng Anh”. Vậy các nước đang phát triển phải mất hàng trăm năm mới bố trí hết việc làm cho số dân hiện đang thất nghiệp. Ngược lại, nếu phát triển mạnh các DNNVV, sử dụng các công nghệ trung gian, “công nghệ 100 đ ồng bảng Anh” thì chi phí sẽ rẻ hơn rất nhiều. Điều này cũng phù hợp với khả năng tài chính của người dân, nguồn vốn chủ yếu đ ể hình thành DNNVV.

Với điều kiện kinh tế - xã hội đ ặc thù của nước ta, các DNNVV có thể len lỏi vào từng làng, xã, thị trấn nhỏ nông thôn, kể cả những nơi

Phát triển DNNVV ở nơng thơn Việt Nam trong q trình cơng nghiệp hố - 31 - xa xơi, hẻo lánh đ ể dừng chân và phát triển. Nó góp phần nhanh chóng làm thay đ ổi bộ mặt nông thôn, cấu trúc và cơ cấu tổ chức làng, xã truyền thống. Chính chúng sẽ là thay đ ổi xã hội nông thôn cổ truyền hướng xã hội tới văn minh, hiện đ ại. Các DNNVV rất dễ thích nghi với mọi loại hình mơi trường vì vậy khi chúng đ ược thúc đ ẩy phát triển ở nông thôn sẽ góp phần làm giảm q trình đơ thị hố tập trung q cao ln đi liền với q trình CNH. Các doanh nghiệp này sẽ thu hút nhiều lao đ ộng nông nghiệp ở trong các làng, bản vào làm, rút lao đ ộng làm ruộng chuyển sang làm công nghiệp và dị ch vụ nhưng vẫn sống ngay tại quê hương bản quán, không phải di chuyển đi xa. Chẳng hạn như việc phát triển làng nghề cũng là đ ộng lực phát triển công nghiệp và dị ch vụ nơng thơn. Hà Tây có 972 làng nghề trên 1.640 làng (chiếm 59,27%), mỗi làng nghề có từ 50% tổng số hộ và lao đ ộng trở lên làm nghề. Năm 2000, giá trị công nghiệp, thủ công nghiệp tại các làng nghề tỉ nh Hà Tây đ ạt gần 654 tỷ đ ồng, chiếm 62,5% GDP toàn tỉ nh; dị ch vụ đ ạt 141 tỷ đ ồng, chiếm 13,5% GDP trong khi nông nghiệp chỉ đ ạt 251 tỷ đ ồng, chiếm 24%. Hà Nội có 83 làng nghề thu hút 60 - 65% lao đ ộng tại chỗ, ngoài ra còn thu hút lao đ ộng thời vụ hàng năm quy đ ổi bằng 15 - 20% lao đ ộng chuyên nghiệp nghề.26

Bởi vậy, các DNNVV trong các lĩ nh vực cơng nghiệp, dị ch vụ đóng vai trị là những chủ thể cơ bản ban đ ầu đ ể thực hiện và thúc đ ẩy quá trình CNH nơng thơn. Để CNH, HĐH khơng thể khơng có các xí nghiệp quy mơ lớn, vốn nhiều, kỹ thuật hiện đ ại làm nòng cốt trong một ngành, nhằm tạo ra sức mạnh đ ể có thể cạnh tranh thắng lợi trên thị trường quốc tế. Do vậy, ngoài việc xây dựng xí nghiệp quy mơ lớn thật cần thiết, chúng ta còn phải thực hiện các biện pháp đ ể tăng khả năng tích tụ và tập trung của một DNNVV đ ể các doanh nghiệp này có thể vươn lên trở thành DNL. Thực tiễn đã cho thấy nhiều tập đồn, cơng ty lớn

Phát triển DNNVV ở nơng thơn Việt Nam trong q trình cơng nghiệp hố - 32 - hiện nay của các nước phát triển và đang phát triển có xuất xứ nhiều năm trước đây chỉ là DNNVV.

* * *

Tại đ ại hội Đảng lần thứ 9, vai trò của CNH - HĐH trong việc xây dựng một nền kinh tế đ ộc lập tự chủ lại đ ược khẳng đ ị nh rõ trong đ ường lối và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nhằm đ ưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đ ời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng đ ể đ ến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đ ại. Trong đ ường lối chiến lược đó khơng thể thiếu sự đóng góp của các DNNVV nói chung và DNNVV nơng thơn nói riêng. Chương 2 sẽ cho thấy thực trạng phát triển và quản lý DNNVV ở nơng thơn trong q trình cơng nghiệp hoá mà tỉ nh Phú Thọ là nghiên cứu điển hình.

chương II

thực trạng phát triển và quản lý DNNVV ở nơng thơn Việt Nam trong q trình cơng nghiệp hóa

i. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn Việt nam hiện nay

Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị (tháng 4/1988) đã mở ra thời kỳ phát triển mới của sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp và kinh tế nông thôn theo hướng tăng trưởng nhanh, khá ổn đ ị nh. Sự tăng nhanh sản lượng nơng nghiệp nói chung đã cơ bản đáp ứng đ ược nhu cầu tiêu dùng của nông dân và tạo ra một khối lượng nơng sản hàng hố lớn phục vụ nhu

Phát triển DNNVV ở nông thôn Việt Nam trong q trình cơng nghiệp hố - 33 - cầu trong nước và xuất khẩu. Đó là điểm khởi đ ầu và là yếu tố quan trọng của q trình chuyển nền nơng nghiệp từ tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hố. Tỷ trọng nơng sản hàng hoá những năm gần đây chiếm tới hơn 40% sản lượng nông nghiệp nói chung.7 Trong 10 năm 1990 - 2000, cơ cấu kinh tế nông thơn chị u sự tác đ ộng tích cực của sự chuyển đ ổi cơ cấu kinh tế quốc dân nói chung theo hướng CNH và HĐH. Giá trị cơng nghiệp và dị ch vụ trong GDP tiếp tục tăng dần cả về số tuyệt đ ối và tỷ trọng, nông nghiệp tuy vẫn tăng giá trị tuyệt đ ối nhưng tỷ trọng giảm dần do tộc đ ộ tăng trưởng của nó chậm hơn cơng nghiệp và dị ch vụ. (xem bảng 3)

Tuy thời gian qua đã có chuyển biến khá rõ nét về cơ cấu hộ nhưng trên thực tế tốc đ ộ tăng trưởng nông nghiệp quá chậm so với công nghiệp và dị ch vụ khiến cơ cấu kinh tế nông thôn chậm chuyển dị ch. Hiện nay, sản xuất nông nghiệp (thuần nông) chủ yếu vẫn chiếm trên 70% GDP nông nghiệp và vẫn nặng về trồng trọt (80%); nuôi trồng thuỷ sản, chăn nuôi, lâm nghiệp, công nghiệp và dị ch vụ chưa đ ược phát triển ngang tầm với khả năng và yêu cầu (thuỷ sản đóng góp 3,2%, chăn ni 4%, lâm nghiệp 1,5% GDP).7

Bảng 3: Cơ cấu GDP của cả nước và khu vực nông thôn thời kỳ 1996 - 2000

(Giá hiện hành)

Đơn vị tính: % Cơ cấu GDP cả nước GDP nông thôn

1996 1998 1999 2000 1996 1998 1999 2000 Công nghiệp 22,67 32,08 32,7 34,5 9,8 15,5 15,9 16,1 Công nghiệp 22,67 32,08 32,7 34,5 9,8 15,5 15,9 16,1 Nông nghiệp 38,70 25,77 25,98 25,4 80,0 70,8 70,3 70,2 Dị ch vụ 38,59 42,15 41,32 40,1 10,2 17,7 13,8 13,7

Nguồn: Tổng luận khoa học - công nghệ - kỹ thuật số 3 - 2002 (169) Bộ khoa học công nghệ môi trư ờng

Phát triển DNNVV ở nơng thơn Việt Nam trong q trình cơng nghiệp hố - 34 - Trong sản xuất nông nghiệp, tỷ trọng giá trị chăn nuôi vẫn giữ mức 17 - 19%; trong ngành trồng trọt, sản xuất lương thực vẫn chiếm tỷ trọng lớn trên 60% giá trị . Các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề truyền thống và dị ch vụ kém phát triển, mới có 60% sản lượng chè, 50% sản lượng mía, 25% sản lượng thuỷ sản, 1% sản lượng thị t, v.v... đ ược chế biến công nghiệp. Nông nghiệp đã và đang tụt hậu ngày càng xa so với công nghiệp và dị ch vụ trong nền kinh tế quốc dân.7 (xem bảng 4)

Bảng 4: Tốc động GDP (theo giá cố đị nh 1994)

Đơn vị tính: % 1990 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 Nông nghiệp 1,57 7,1 3,8 3,9 4,8 4,4 4,3 3,53 5,2 Công nghiệp 2,87 14,0 13,1 14,0 13,6 14,4 12,6 8,3 7,7 Dị ch vụ 10,8 7,0 9,2 10,2 9,8 8,8 71,1 5,08 2,2

Nguồn: Tổng luận khoa học - công nghệ - kỹ thuật số 3 - 2002 (169) Bộ khoa học, công nghệ môi trường

Sản xuất nông nghiệp theo hư ớng hàng hố đã có bư ớc phát triển mới. Trong hơn 10 năm qua, từ chỗ nhận thức lại quan hệ sản xuất ở nông thôn cho phù hợp với các điều kiện kinh tế - xã hội và lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất đang tiếp tục phát triển đúng hướng và thiết thực. Việc thừa nhận hộ nông dân là đ ơn vị kinh tế tự chủ cùng với việc tạo ra môi trường thuận lợi về kinh tế và pháp lý cho hoạt đ ộng của kinh tế hộ kết hợp với việc mở rộng các quan hệ hợp tác giữa sản xuất, chế biến và tiêu thụ, giữa các chủ thể kinh tế hiện đang tạo ra sự phát triển năng đ ộng cho kinh tế nông thôn.

Kinh tế trang trại phát triển nhanh trong những năm gần đây ở hầu hết các vùng, các tỉ nh trong cả nước. Trên thực tế, từ mơ hình kinh tế nơng hộ, theo yêu cầu của thị trường, dần dần đã hình thành đ ược loại hình tổ chức cao hơn - đó là kinh tế trang trại. Trong cả nước cũng

Phát triển DNNVV ở nơng thơn Việt Nam trong q trình cơng nghiệp hố - 35 - đã xuất hiện hàng chục vạn trang trại gia đình và hàng triệu hộ kinh doanh tiểu điền, mà ở đó khối lượng nông sản hàng hoá chiếm tỉ trọng khá cao, tính chất sản xuất kinh doanh nơng nghiệp hàng hố thể hiện rõ rệt. Theo số liệu điều tra của Tổng cục thống kê, đ ến ngày 1 tháng 10 năm 2001 cả nước có 60.758 trang trại, tăng 4.096 trang trại so với năm 2000. Tuy nhiên quy mô các trang trại cịn nhỏ, bình qn một trang trại có 6,2 lao đ ộng, 136,5 triệu đ ồng vốn sản xuất, 6,08 ha đ ất và mặt nước đang đ ược sử dụng. Các trang trại đã thu hút đ ược một lực lượng lao đ ộng dư thừa ở nông thôn, giải quyết công ăn việc làm mang lại thu nhập cho họ. Đến 1 tháng 10 năm 2001, các trang trại đã sử dụng 374.701 lao đ ộng, gồm 168.634 lao đ ộng của hộ chủ trang trại và 206.067 lao đ ộng thuê mướn ngoài, chiếm 55% tổng lao đ ộng của trang trại. Thu nhập của các trang trại là 1.905,8 tỷ đ ồng, bình quân một trang trại 31,4 triệu đ ồng, thu nhập một nhân khẩu/tháng/hộ chủ trang trại là 584 ngàn đ ồng, gấp 2,5 lần thu nhập bình quân một người/tháng khu vực nông thôn.38

Hoạt đ ộng của kinh tế trang trại đã tạo ra sự phát triển mới trong nông nghiệp nông thôn, tạo điều kiện thuận lợi đ ể nông nghiệp nước ta chuyển nhanh sang sản xuất hàng hố. Trong lĩ nh vực nơng nghiệp đ ến tháng 4/2000 cả nước có 6.777 HTX, trong đó 5.740 HTX chuyển đ ổi, 1.037 HTX đ ược thành lập mới.7 Ngoài loại hình HTX, ở nhiều nơi đã hình thành và phát triển các tổ hợp tác, nhóm hợp tác. Kinh tế hợp tác đã bước đ ầu gắn bó với kinh tế hộ, góp phần thúc đ ẩy kinh tế hộ sản xuất hàng hoá. Đến cuối tháng 6/2000, đã có 75,6% số HTX chuyển đ ổi, trong đó có 58% số HTX đ ược đ ăng ký kinh doanh. Các HTX đã hướng

Một phần của tài liệu Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn việt nam trong quá trình công nghiệp hoá (Trang 29 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)