Thực trạ ng phát triể u DNNVV ở nông thôn Phú Thọ.

Một phần của tài liệu Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn việt nam trong quá trình công nghiệp hoá (Trang 62 - 72)

- Kinh tế Nhà nước Kinh tế ngoài Nhà nướ c

2. Thực trạ ng phát triể u DNNVV ở nông thôn Phú Thọ.

Phát triển DNNVV ở nông thôn Việt Nam trong q trình cơng nghiệp hố - 63 - Theo số liệu của Cục thống kê tỉ nh Phú Thọ, đ ến hết ngày 31 tháng 12 năm 2000 toàn tỉ nh Phú Thọ có 433 doanh ngiệp hạch tốn đ ộc lập. Trong đó:

- 35 doanh nghiệp Nhà nước do Trung ương quản lý.

- 65 doanh nghiệp Nhà nước do tỉ nh quản lý với. Các doanh nghiệp Nhà nước do tỉ nh quản lý chủ yếu tập trung vào các ngành: nông, lâm nghiệp 12 doanh nghiệp, công nghiệp và dị ch vụ 49 doanh nghiệp...... - 333 doanh nghiệp ngồi quốc doanh, trong đó có:

+ 52 doanh nghiệp tập thể + 158 doanh nghiệp tư nhân + 117 doanh nghiệp hỗn hợp

+ 6 doanh nghiệp có vốn đ ầu tư nước ngồi

Bên cạnh đó, tồn tỉ nh Phú Thọ năm 2000 cịn có 45 doanh nghiệp hạch toán phụ thuộc (Nhà nước và cổ phần) cùng với 34.555 cơ sở kinh tế cá thể bao gồm các hộ gia đình, các HTX, trang trại sản xuất có tính hàng hóa.4

Khoảng gần 90% doanh nghiệp Nhà nước do Trung ương quản lý, gần 100% doanh nghiệp Nhà nước do tỉ nh quản lý và 100% doanh nghiệp ngồi quốc doanh có quy mơ nhỏ và vừa. Vốn đ ối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh rất thiếu, cơ cấu đ ầu tư lại chưa hợp lý. Trong lĩ nh vực phi sản xuất nguồn vốn đ ầu tư lại rất lớn, trong khi chỉ thu hút từ 8,6% đ ến 9,4% lao đ ộng tham gia. ở khu vực sản xuất vật chất, tỷ trọng của các ngành chế biến nguồn nguyên liệu tại chỗ, đ ặc biệt là chế biến nông sản thực phẩm thấp nên chưa tạo ra đ ược đ ộng lực thúc đ ẩy sản xuất hàng hố trong nơng nghiệp phát triển.

Năm 2001, phòng Đăng ký kinh doanh thuộc Sở kế hoạch và đ ầu tư của tỉ nh Phú Thọ đã cấp giấy chứng nhận đ ăng ký kinh doanh cho 162 doanh nghiệp ngoài quốc doanh với tổng mức vốn đ ăng ký là 200.845 triệu đ ồng. Trong đó có 96 cơng ty TNHH với số vốn đ ăng ký là

Phát triển DNNVV ở nông thơn Việt Nam trong q trình cơng nghiệp hố - 64 - 138.312 triệu đ ồng; 43 công ty đ ầu tư nước ngoài với số vốn 24.435 triệu đ ồng; 15 công ty cổ phần có số vốn là 38.098 triệu đ ồng và 8 chi nhánh - văn phòng đ ại diện.4 Như vậy hiện nay số doanh nghiệp hoạt đ ộng theo Luật Doanh nghiệp trên đ ị a bàn tỉ nh Phú Thọ là 397 doanh nghiệp.

Mặc dù đ ị a hình khơng thuận lợi, tiềm năng về tài nguyên không nhiều nhưng tỉ nh Phú Thọ đã biết cách đ ầu tư và khai thác những tiềm năng hiện có đ ể thúc đ ẩy nền kinh tế liên tục tăng trưởng, phát triển tương đ ối toàn diện, nhiều mặt phát triển khá. Chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia hoạt đ ộng thương mại, du lị ch, dị ch vụ cũng góp phần thúc đ ẩy sự tăng trưởng của các doanh nghiệp trên tồn tỉ nh, trong đó có DNNVV. Các DNNVV trên đ ị a bàn tỉ nh Phú Thọ phần lớn tồn tại dưới dạng các công ty TNHH, công ty cổ phần và các hộ kinh doanh cá thể. ở một số nơi có đ ường giao thơng đi lại thuận tiện như thành phố Việt Trì, thị xã Phú Thọ, huyện Lâm Thao, huyện Thanh Sơn..., các DNNVV chủ yếu phát triển tập trung vào các ngành hàng có mức tăng trưởng cao như: ngành dệt may (năm 2001, sợi có mức tăng 23,2% so với năm 2000; vải là 35,6%; may 8,3%), ngành xây dựng (ngói nung 39%; gạch nung 18,1%; vôi 24,2%; bột đá 86,5%; đá rửa 53,6%), ngành khai thác chế biến khoáng sản (đá 39,4%; trường thạch 27,1%; cao lanh 10,7%)...23

ở nông thôn, các ngành hàng, sản phẩm như chế biến nông sản thành phẩm, chế biến lâm sản là thế mạnh của các hộ phi nông nghiệp, các HTX, các trang trại sản xuất có tính hàng hố. Đa phần các cơ sở kinh tế cá thể này có quy mơ nhỏ và cực nhỏ, hoạt đ ộng như một doanh nghiệp thực sự nhưng lại khơng có đ ăng ký với chính quyền đ ị a phương. Đây cũng là đ ặc điểm chung của các DNNVV ở nông thôn nước ta. Tuy nhiên, các cơ sở kinh tế cá thể này cũng góp phần làm thay đ ổi đáng kể bộ mặt nông thôn tỉ nh Phú Thọ khi tạo ra mức tăng trưởng

Phát triển DNNVV ở nông thôn Việt Nam trong q trình cơng nghiệp hố - 65 - khá cao trong năm 2001 cho các mặt hàng như: sợi tăng 23,2%; vải 35,6%; may 8,3%; mành trúc, gỗ xuất khẩu 27,2%; lá mai xuất khẩu 52%; đ ũa xuất khẩu 74%; lõi nút giấy 15,1%; nón lá 14,5%....23

Bước vào thực hiện nhiệm vụ giai đoạn 2001 - 2005, Đảng bộ và nhân dân Phú Thọ đã xác đ ị nh mục tiêu khuyến khích đ ầu tư chiều sâu, đ ổi mới thiết bị và công nghệ. Đối với doanh nghiệp Nhà nước do tỉ nh quản lý, nhìn chung có khả năng bảo tồn vốn, trích đ ủ khấu hao cơ bản. Một số doanh nghiệp đã chủ đ ộng đ ổi mới công nghệ, đ ầu tư trang thiết bị mới bằng nhiều nguồn vốn. 90% doanh nghiệp ngoài quốc doanh đang sử dụng trang thiết bị cũ, lạc hậu do các doanh nghiệp Nhà nước thanh lý, năng suất thấp. thiết bị tiên tiến chiếm tỉ lệ thấp. Nhiều doanh nghiệp không tự đanh giá đ ược trình đ ộ cơng nghệ sản xuất của doanh nghiệp mình. Đa số máy móc thiết bị nhập ngoại là do Liên Xô (cũ), Trung Quốc, Ba Lan... sản xuất. Còn lại là máy móc thiết bị do Việt Nam sản xuất, trong đó có một bộ phận đáng kể là do doanh nghiệp tự trang tự chế, hàn gắn chắp vá.

Năm 2000, tỉ nh Phú Thọ có số dân 1.257.012 người, trong đó 85,83% sống ở nông thôn. Lao đ ộng trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, đ ặc biệt là các chủ doanh nghiệp chủ yếu đ ược thu hút từ lực lượng lao đ ộng trước đây ở các doanh nghiệp Nhà nước; cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật của các cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội đã nghỉ chế đ ộ. Số lao đ ộng trẻ phần đông đ ược đ ào tạo tương ứng với ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp.

Tuổi đ ời bình quân của lao đ ộng quản lý là 35 - 40 tuổi, của lao đ ộng trực tiếp sản xuất - kinh doanh là 28 - 30 tuổi. Số có trình đ ộ cao đ ẳng, đ ại học chiếm khoảng 10% ở bộ phận quản lý và khoảng 0,5% ở bộ phận lao đ ộng trực tiếp sản xuất - kinh doanh. Số có trình đ ộ trung, sơ cấp chuyên nghiệp chiếm khoảng 10 - 15% đ ối với quản lý và khoảng 3% đ ối với lao đ ộng trực tiếp sản xuất - kinh doanh. Số công

Phát triển DNNVV ở nông thôn Việt Nam trong q trình cơng nghiệp hố - 66 - nhân kỹ thuật có tay nghề bậc 3 trở lên chiếm khoảng 40 - 45%. Tiền lương bình quân của lao đ ộng kỹ thuật gần gấp đơi tiền lương bình qn của lao đ ộng phổ thông. Dân số trong tuổi lao đ ộng thường từ 610 nghìn người năm 1995 đã tăng lên 697,5 nghìn người năm 2000; tức là chiếm khoảng 48,8 - 54,7% dân số toàn tỉ nh.4

Tuổi đ ời bình quân của các chủ doanh nghiệp khoảng 38 - 40 tuổi, tỉ lệ tuổi đ ời trong khoảng 40 - 50 chiếm ưu thế, số chủ doanh nghiệp dưới 30 tuổi rất ít. Nhìn chung trình đ ộ học vấn và đ ặc biệt trình đ ộ kiến thức quản lý của các chủ doanh nghiệp đã đ ược nâng cao, đa số đac có trình đ ộ đ ại học, một số cịn có bằng thạc, tiến sĩ . Tỷ lệ chủ doanh nghiệp là nam giới chiếm 90% và 10% chủ doanh nghiệp là nữ giới. Bước đ ầu các chủ doanh nghiệp đã và đang tham gia các lớp đ ào tạo trình đ ộ quản lý.

3. Kết quả sản xuất - kinh doanh và đóng góp cho ngân sách 3.1 Kết quả sản xuất - kinh doanh và đóng góp cho ngân sách

Phú Thọ là một tỉ nh có nền cơng nghiệp phát triển từ những năm đ ầu của thập kỷ 60, có tiềm năng về đ ất đai, lao đ ộng, khoáng sản, nguyên liệu phục vụ cho sản xuất công nghiệp. Thực hiện công cuộc đ ổi mới, công nghiệp Phú Thọ đ ạt mức tăng trưởng khá, tăng bình quân 14,05%/năm (1997 - 2000). Trong đó cơng nghiệp TW tăng 10,05%; công nghiệp đ ị a phương tăng 19,6%; cơng nghiệp ngồi quốc doanh tăng 14,6%; cơng nghiệp có vốn đ ầu tư nước ngoài tăng 21%. Ngành công nghiệp đã chiếm tỷ trọng trong cơ cấu kinh tế của tỉ nh năm 2000 là 36,7%, năm 2001 là 37,6%. Các ngành cơng nghiệp có thế mạnh đã sản xuất của các sản phẩm mới như: ngành chế biến khoáng sản - hố chất - phân bón (riêng hố chất đã có 5/8 sản phẩm của chuyên ngành hố chất), sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp đã đóng góp đáng kể cho ngân sách Nhà nước với sản phẩm đa dạng, đã có hàng trăm mặt hàng khác nhau

Phát triển DNNVV ở nơng thơn Việt Nam trong q trình cơng nghiệp hố - 67 - cùng với 50 ngành nghề. Sản xuất cơng nghiệp đã đóng góp từ 50 - 55% tổng thu ngân sách tỉ nh và thu hút trên 53 ngàn lao đ ộng.4

Năm 2001, giá trị sản xuất của khu vực sản xuất cơng nghiệp ngồi quốc doanh đ ạt 425.132 triệu đ ồng, vượt 19,9% kế hoạch năm, tăng 37,6% so với năm 2000. Trong đó có 6 huyện tăng cao là Lâm Thao 50,6%, Yên Lập 66,8%, Thanh Sơn 68,7%, Thanh Ba 78,2%, Việt Trì 107,9% và Hạ Hồ 130%. Trên toàn tỉ nh Phú Thọ có 15.984 cơ sở sản xuất ngồi quốc doanh, thu hút 33.890 lao đ ộng bao gồm 16 HTX, 16 công ty cổ phần, 57 công ty TNHH, 45 doanh nghiệp tư nhân và 15.840 cơ sở hộ.4

Hầu hết các DNNVV ở tỉ nh Phú Thọ đ ều có tốc đ ộ tăng trưởng khá, bình qn tăng 15 - 20% doanh thu hàng năm. Tỷ lệ lợi nhuận bình quân chiếm 10 - 15% và mức tích luỹ vốn bình qn chiếm tới 5 - 10% doanh thu. Chỉ có một vài doanh nghiệp là bị ứ đ ọng sản phẩm, thua lỗ. Một số doanh nghiệp tuy có sản phẩm đ ạt chất lượng cao đ ược thị trường trong và ngoài nước chấp nhận như chế biến lâm sản, dệt may... nhưng cũng mới chỉ dừng lại ở các lô hàng nhỏ và cịn mang tính thời vụ. Trong một số lĩ nh vực như xây dựng, làm đ ường giao thông qui mô vừa và nhỏ, cơ khí, may, chế biến lâm sản, vận tải thương nghiệp, dị ch vụ, thương mại, giầy, gạch ceramic, bia... các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã từng bước chiếm lĩ nh đ ược thị trường, khẳng đ ị nh vị trí của mình nhờ cơ chế quản lý linh hoạt, mềm dẻo, chủ đ ộng tìm và khai thác thị trường, huy đ ộng vốn nhanh, chú trọng giữ gìn chữ tín trong kinh doanh. Tuy nhiên các cịn một bộ phận khá lớn các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chưa có khả năng cạnh tranh do khó khăn về vốn chưa có điều kiện đ ầu tư, đ ổi mới công nghệ hiện đ ại. Những bất cập về trình đ ộ quản lý sản xuất - kinh doanh, quản lý kỹ thuật chưa đ ược khắc phục kị p thời, công tác tiếp thị còn hạn chế, sản phẩm chưa nhiều và chưa có chất lượng cao cũng là những nguyên nhân

Phát triển DNNVV ở nơng thơn Việt Nam trong q trình cơng nghiệp hố - 68 - khiến hiệu quả sản xuất - kinh doanh của các doanh nghiệp nay còn ở mức thấp, chưa phát huy hết năng lực sẵn có, sản phẩm chưa đ ủ sức cạnh tranh trên thị trường.

Bảng 11: Thu ngân sách trên đị a bàn tỉ nh Phú Thọ

Đơn vị tính: triệu đ ồng 1997 1998 1999 2000 Tổng thu ngân sách Nhà nước: - thu từ kinh tế TW - thu từ kinh tế đ ị a phương - thu của khu vực có vốn đ ầu tư nước ngoài

- thu từ thu nhập cá nhân - thu từ hoạt đ ộng xuất

khẩu 268.077 105.719 50.537 14.034 1.699 40.572 293.357 123.899 57.781 13.804 1.442 30.156 288.746 11.0382 55.027 12.858 1.228 41.412 361.097 119.729 59.765 23.002 1.633 73.188

Nguồn: Niên giám thống kê năm 2000 tỉ nh Phú Thọ

Các doanh nghiệp ngồi quốc doanh đang trong q trình phát triển với hình thức liên kết, hiệp tác phổ biến hiện nay là hình thành các doanh nghiệp vệ tinh cho các doanh nghiệp Nhà nước trong các lĩ nh vực mà tỉ nh có thế mạnh như giầy da, may mặc, chế biến lâm sản... Đồng thời với việc phát triển sản xuất, đóng góp của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh cho ngân sách ngày càng tăng. Năm 2000, thu ngân sách trên đ ị a bàn tỉ nh từ khu vực có vốn đ ầu tư nước ngoài, từ thu nhập cá nhân và từ các hoạt đ ộng xuất khẩu đ ạt 97.823 triệu đ ồng, tăng 77,13% so với năm 1999, chủ yếu là nhờ hoạt đ ộng xuất khẩu (tăng từ 41.142 triệu đ ồng năm 1999 lên 73.188 triệu đ ồng năm 2000).21 (xem

Một phần của tài liệu Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn việt nam trong quá trình công nghiệp hoá (Trang 62 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)