Chiế n lược, vai trò của thị trường và chính sách thị trường

Một phần của tài liệu Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn việt nam trong quá trình công nghiệp hoá (Trang 83 - 89)

- Kinh tế Nhà nước Kinh tế ngoài Nhà nướ c

1. Chiế n lược, vai trò của thị trường và chính sách thị trường

Về mặt lý thuyết cũng như trong thực tế, sự phát triển của bất kỳ một đ ơn vị kinh tế, một doanh nghiệp nào trong nền kinh tế thị trường, bên cạnh các yếu tố khác như vốn, lao đ ộng, nguồn tài nguyên, năng lượng, kỹ năng quản lý..., thị trường luôn luôn chiếm vị trí hàng đ ầu. Trong điều kiện đó, cần phải xác đ ị nh đúng chiến lược của chính sách thị trường mới có khả năgn thực hiện các yêu cầu tồn tại và phát triển. Đối với các DNNVV ở khu vực nơng thơn cần có sự lựa chọn về hướng tác đ ộng của hệ thống chính sách vì các loại sản phẩm và dị ch vụ của chúng kém về chất lượng, giá thành cao mà số lượng lại ít, manh mún... Bởi vậy cần đánh giá, phân tích kỹ yêu cầu của từng loại khách hàng đ ể có đ ối sách thích ứng. Đây cũng chính là q trình thực hiện chính sách lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Có 4 nhân tố chủ yếu tác đ ộng tới lợi thế cạnh tranh: 29

Phát triển DNNVV ở nơng thơn Việt Nam trong q trình cơng nghiệp hố - 84 - - Các điều kiện về yếu tố sản xuất - kinh doanh.

- Các ngành nghề gần gũi hoặc hỗ trợ.

- Chiến lược và cơ cấu của các doanh nghiệp.

Nếu căn cứ vào các nhân tố này thì sự yếu kém, bất lợi trong khả năng cạnh tranh của các DNNVV ở khu vực nông thôn càng rõ nét hơn. Bởi vậy, cùng với quá trình phát triển trong chiến lược thị trường đ ối với các DNNVV cần đ ặt trọng tâm chú ý tới thị trường nội đ ị a, khai thác thị trường đ ị a phương trong vùng hay khu vực. Đây là một thị trường thực tế, có tiềm năng vì vẫn có tới 80% dân số sống ở khu vực nông thôn, một dung lượng đáng kể cho sự phát triển của DNNVV. Hiện tại do thu nhập của dân cư khu vực nơng thơn cịn thấp nên sức mua của thị trường đ ị a phương còn rất hạn chế. Trong những năm tới, khi khả năng thanh toán trên thị trường sản xuất khu vực nơng thơn chưa đ ược nâng cao rõ rệt thì cơ cấu mặt hàng sản xuất của các doanh nghiệp sẽ đ ặt trọng tâm vào những sản phẩm có giá bán thấp. (xem bảng 12)

Bảng 12: Thu nhập bình quân của dân cư nông thôn

Đơn vị tính: 1000 đ.

Chỉ tiêu

Năm 1994 Năm 1996 Năm 1999 TN % TN So với

1994(%) TN

So với 1994(%) Thu nhập bình quân đ ầu ngư-

ời/tháng ở nông thôn 141,1 100 187,9 133,1 225 159,4 Trong đó bình qn đ ầu ngư- ời/tháng ở: - Nhóm 20% số hộ thu nhập thấp nhất 59,0 100 73,5 124,7 83 140,8 - Nhóm 20% số hộ thu nhập cao nhất 318,2 100 451,6 141,9 523 164,4

Phát triển DNNVV ở nơng thơn Việt Nam trong q trình cơng nghiệp hố - 85 -

Nguồn: 39

Với cơ chế mở, việc khai thác lợi thế phục vụ cho sự phát triển bằng việc khắc phục những hạn chế do nhu cầu có khả năng thanh tốn trên thị trường xã hội vùng nông thôn hiện cịn thấp thì việc khai thác các nhu cầu này ở các thị trường khác trong nước cũng như nước ngồi là cần thiết. Với q trình phấn đ ấu đ ể nâng cao trình đ ộ quản lý, hồn thiện công tác thông tin và tư vấn sẽ giúp cho các DNNVV ở khu vực nông thôn tiếp cận, vươn tới thị trường các vùng, các đ ị a bàn khác cũng như các nước xung quanh. Đồng thời phát triển các hình thức hợp tác, liên doanh, liên kết giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước, giữa các DNNVV với các doanh nghiệp lớn trong nước chắc chắn sẽ mở rộng đáng kể lượng tiêu thụ hàng hoá và trao đ ổi dị ch vụ, giúp DNNVV có điều kiện mở rộng quy mô sản xuất - kinh doanh. Sự phát triển và hoàn thiện các loại thị trường và cơ chế thị trường sẽ là điều kiện cơ bản cho việc tạo lập một môi trường đ ầu tư kinh doanh thuận lợi, hạn chế những rủi ro trong các hoạt đ ộng đó. Việc khắc phục là cả một quá trình, với một số biện pháp cụ thể như:29

- Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu sự báo (cả dài hạn và ngắn hạn), các cơ quan Nhà nước cần tổ chức tốt công tác thông tin, tiến hành thông báo một cách chi tiết về qui hoạch và kế hoạch phát triển các nhóm sản phẩm và từng loại sản phẩm. Kèm theo đó là những chính sách có liên quan sẽ thực hiện, bao gồm cả chính sách khuyến khích và hỗ trợ tương ứng. Các quy hoạch, kế hoạch, chính sách này phải có cơ sở pháp lý rõ ràng và đ ược thông báo sớm.

- Cùng với quá trình chuyển dị ch cơ cấu, nền kinh tế tuy đ ạt đ ược tốc đ ộ tăng trưởng khá nhưng vẫn còn thể hiện tính “chưa ổn đ ị nh”, thiếu những đ ị nh hướng cơ bản cho cả nước, từng vùng và khu vực. Điều này tác đ ộng khơng nhỏ tới tồn bộ q trình lưu thơng hàng hố và thực hiện các chính sách thương mại, cả ở trong nước và quốc

Phát triển DNNVV ở nơng thơn Việt Nam trong q trình cơng nghiệp hố - 86 - tế. Trên thực tế, hệ thống các chính sách kinh tế chủ yếu mới chỉ đáp ứng và phục vụ cho việc điều chỉ nh, thực hiện các nhiệm vụ trước mắt, các mục tiêu ngắn hạn. Tuy tình hình lưu thơng phân phối đã có sự thay đ ổi: số lượng, cơ cấu, chủng loại và chất lượng hàng hoá đã đáp ứng các yêu cầu sản xuất và đ ời sống, nhưng về lâu dài, vẫn còn thiếu một chiến lược dài hạn đ ối với từng mặt hàng, nhóm mặt hàng, thậm chí đ ối với từng nước và khu vực trong chính sách thương mại quốc tế. Điều này đ ương nhiên sẽ gây khó khăn cho mọi doanh nghiệp, đ ặc biệt là gây khó khăn lớn, tạo nên sự thua thiệt đ ối với các DNNVV, cho nên cần sớm xác đ ị nh một chính sách hỗ trợ và bảo hộ thích hợp.

Trong chính sách hỗ trợ và bảo hộ này cần xác đ ị nh rõ một số nội dung:

+ Xác đ ị nh chiến lược phát triển các sản phẩm cụ thể.

+ Xác đ ị nh rõ các sản phẩm (các ngành) sẽ đ ược ưu tiên hỗ trợ. + Xác đ ị nh rõ cách thức hỗ trợ, loại hình tổ chức đ ược hỗ trợ. + Xác đ ị nh sản phẩm cần bảo hộ, cách thức và thời hạn bảo hộ. Trên cơ sở đó, các doanh nghiệp (trong đó có các DNNVV) sẽ lựa chọn chiến lược phát triển sản phẩm và xây dựng chiến lược quản lý của họ.

2. Chính sách thị trường và thương mại trong nước

Để phù hợp với yêu cầu phát triển của nên kinh tế thị trường ở nước ta và khả năng hoà nhập vào cộng đ ồng quốc tế, việc tiếp tục sửa đ ổi khung pháp lý bảo đ ảm quyền kinh doanh và sự cạnh tranh bình đ ẳng giữa các loại hình doanh nghiệp là một nhu cầu lớn. Theo hướng đó, việc tiếp tục bổ sung và hoàn thiện đ ể đ ồng bộ hố chính sách thị trường, chính sách thương mại phải nhắm đ ảm bảo các yêu cầu sau:

Phát triển DNNVV ở nơng thơn Việt Nam trong q trình cơng nghiệp hố - 87 - - Thúc đ ẩy sự hình thành, phát triển và từng bước hoàn thiện các loại thị trường theo đ ị nh hướng XHCN, đ ặc biệt quan tâm các thị trường quan trọng nhưng hiện chưa có hoặc cịn sơ khai như: thị trường lao đ ộng, thị trường chứng khoán, thị trường bất đ ộng sản, thị trường khoa học và công nghệ.

- Phát triển thị trường hàng hoá và dị ch vụ; phát huy vai trò nòng cốt, đ ị nh hướng và điều tiết của kinh tế Nhà nước trên thị trường. Đáp ứng nhu cầu đa dạng và nâng cao sức mua của thị trường trong nước, cả ở thành thị và nơng thơn, chú ý thị trường các vùng có nhiều khó khăn. Mở thêm thị trường mới ở nước ngoài. Xác đ ị nh thời hạn bảo hộ hợp lý và có hiệu quả đ ối với một số sản phẩm cần thiết, tích cực chuẩn bị đ ể mở rộng hội nhập thị trường quốc tế. Hạn chế và kiểm soát đ ộc quyền kinh doanh.

- Mở rộng thị trường lao đ ộng trong nước có sự kiểm tra, giám sát của Nhà nước, bảo vệ lợi ích của người lao đ ộng và của người sử dụng lao đ ộng; đ ẩy mạnh xuất khẩu lao đ ộng có tổ chức và có hiệu quả. Hồn thiện hệ thống pháp luật và chính sách tạo cơ hội bình đ ẳng về việc làm cho người lao đ ộng, tạo điều kiện thuận lợi và khuyến khích người lao đ ộng tự tìm việc làm, nâng cao trình đ ộ, đ ào tạo lại, học nghề mới.

- Khẩn trương tổ chức thị trường khoa học và công nghệ, thực hiện tốt bảo hộ sở hữu trí tuệ; đ ẩy mạnh phát triển các dị ch vụ về thông tin, chuyển giao công nghệ.

- Phát triển nhanh và bền vững thị trường vốn, nhất là thị trường vốn dài hạn và trung hạn. tổ chức và vận hành thị trường chững khoán, thị trường bảo hiểm an tồn, hiệu quả. Hình thành đ ồng bộ thị trường tiền tệ; tăng khả năng chuyển đ ổi của đ ồng tiền Việt Nam. - Hình thành và phát triển thị trường bất đ ộng sản, bao gồm cả quyền sử dụng đ ất theo quy đ ị nh của pháp luật; từng bước mở thị

Phát triển DNNVV ở nông thơn Việt Nam trong q trình cơng nghiệp hố - 88 - trường bất đ ộng sản cho người Việt Nam ở nước ngoài và người nước ngoài tham gia đ ầu tư.

- Đổi mới sâu rộng cơ chế quản lý kinh tế, phát huy những yếu tố tích cực của cơ chế thị trường, triệt đ ể xoá bỏ bao cấp trong kinh doanh, tăng cường vai trò quản lý và điều tiết vĩ mô của Nhà nước, đ ấu tranh có hiệu quả chống các hành vi tham nhũng, lãng phí, quan liêu, sách nhiễu gây phiền hà.

- Nhà nước tạo môi trường pháp lý thuận lợi, bình đ ẳng cho các doanh nghiệp cạnh tranh và hợp tác đ ể phát triển; bằng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và chính sách, kết hợp với sử dụng lực lượng vật chất của Nhà nước đ ể đ ị nh hướng phát triển kinh tế - xã hội, khai thác hợp lý các nguồn lực của đ ất nước, bảo đ ảm cân đ ối vĩ mô nền kinh tế, điều tiết thu nhập; kiểm tra, kiểm soát, thanh tra mọi hoạt đ ộng kinh doanh theo quy đ ị nh của pháp luật, chống buôn lậu, làm hàng giả, gian lận thương mại.

Dù muốn hay khơng, các chính sách phát triển dị ch vụ thương mại phải hướng mạnh vào phát triển, khai thác thị trường nông thôn trên cơ sở bảo đ ảm cho người nông dân bán sản phẩm, mua vật tư sản xuất, mua hàng hoá cho đ ời sống sinh hoạt hàng ngày một cách thuận lợi, giá cả hợp lý. Vấn đ ề quan trọng là cần phát triển các trung tâm thương mại (có thể là ở huyện, xã hay liên xã), hình thành các tụ điểm thương mại, dân cư, các thị tứ. Đây là một hướng phân bổ lại lao đ ộng và dân cư tích cực, có tác dụng đ ẩy nhanh hơn q trình đơ thị hố, và đ ặc biệt quan trọng là thúc đ ẩy sự hình thành và phát triển của loại hình DNNVV ở khu vực nơng thơn.

3. Chính sách khuyến khích xuất khẩu

Phù hợp với xu thế mở cửa và hội nhập, những năm gần đây, Nhà nước đã thực hiện nhiều biện pháp, chính sách đ ể hỗ trợ và khuyến

Phát triển DNNVV ở nông thôn Việt Nam trong quá trình cơng nghiệp hố - 89 - khích xuất khẩu như: cải tiến tổ chức và thủ tục cấp giấy phép xuất khẩu, ưu đãi tín dụng đ ối với thu mua và sản xuất hàng xuất khẩu, miễn giảm thuế xuất khẩu, hỗ trợ bằng quỹ bình ổn giá... Nhờ đó đã có tác dụng mở rộng và khuyến khích các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu, góp phần thúc đ ẩy tăng kim ngạch xuất khẩu. Tuy vậy số lượng các DNNVV cũng như kim ngạch xuất khẩu của chúng còn rất hạn chế, chưa tương xứng với tiềm năng. Nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho mọi doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia xuất khẩu, cũng như tạo mọi điều kiện thuận lợi cho DNNVV tham gia và tăng kim ngạch xuất khẩu. 29

IV. quan điểm và các giải pháp về hỗ trợ đ ổi mới công nghệ

Một phần của tài liệu Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn việt nam trong quá trình công nghiệp hoá (Trang 83 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)