Kinh tế có vốn đầ u tư nước ngoà

Một phần của tài liệu Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn việt nam trong quá trình công nghiệp hoá (Trang 76 - 83)

- Kinh tế Nhà nước Kinh tế ngoài Nhà nướ c

6. Kinh tế có vốn đầ u tư nước ngoà

Tạo điều kiện đ ể kinh tế có vốn đ ầu tư nước ngồi phát triển thuận lợi, hưóng vào xuất khẩu, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội gắn với thu hút công nghệ hiện đ ại, tạo thêm nhiều việc làm. Cải thiện môi trường kinh tế và pháp lý đ ể thu hút mạnh vốn đ ầu tư nước ngoài.

Khuyến khích các tổ chức, cá nhân nước ngoài và người Việt Nam ở nước ngoài đ ầu tư vào nước ta, nhất là sản xuất hàng xuất khẩu và sản phẩm công nghệ cao. Từng bước thống nhất khung luật pháp, chính sách và điều kiện kinh doanh áp dụng đ ối với doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp có vốn đ ầu tư nước ngồi. Tạo khn khổ pháp lý khuyến khích hoạt đ ộng đ ầu tư nước ngoài đ ể phát huy lợi thế so sánh của đ ất nước.

Phát triển DNNVV ở nông thôn Việt Nam trong q trình cơng nghiệp hố - 77 - Như vậy, chủ trương khuyến khích phát triển các thành phần kinh tế của Đảng và Nhà nước ta là chú trọng phát triển các hình thức tổ chức kinh doanh đan xen, hỗn hợp nhiều hình thức sở hữu giữa các thành phần kinh tế với nhau, giữa trong và ngoài nước. Phát triển mạnh hình thức tổ chức kinh tế cổ phần nhằm huy đ ộng và sử dụng rộng rãi vốn đ ầu tư xã hội. Nhân rộng mơ hình hợp tác, liên kết công nghiệp và nông nghiệp, doanh nghiệp Nhà nước và kinh tế hộ nơng thơn. Phát triển các loại hình trang trại với quy mô phù hợp trên từng đ ị a bàn.

II. chính sách đ ất đai

Đất đai, lao đ ộng và vốn là những tiền đ ề vật chất không thể thiếu đ ược cho sự phát triển của doanh nghiệp. Trong quá trình chuyển dị ch cơ cấu cũng như quá trình hình thành và phát triển của các DNNVV, vấn đ ề đ ất đai ln ln có vị trí đ ặc biệt quan trọng, với ý nghĩ a nó là tư liệu sản xuất chủ yếu không thể thay thế đ ược đ ối với sản xuất nông nghiệp và là mặt bằng cho hoạt đ ộng công nghiệp và dị ch vụ, đ ối với loại hình doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh phi nông nghiệp. Do hoàn cảnh đ ặc biệt của nền kinh tế Việt Nam, chuyển đ ổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường, đ ất đai ở những vị trí kinh doanh thuận lợi thường thuộc về quyền sử dụng của các doanh nghiệp Nhà nước. Các DNNVV đ ặc biệt có những khó khăn về mặt bằng sản xuất. Để khuyến khích các doanh nghiệp này phát triển, pháp luật và chính sách đ ất đai của Nhà nước cần phải tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp này có thể thuê đ ất một cách lâu dài và ổn đ ị nh cũng như sử dụng quyền thuê đ ất như một thứ quyền tài sản đ ể thế chấp vay vốn.

Pháp luật về đ ất đai là một trong những lĩ nh vực phức tạp, chứa đ ựng nhiều mâu thuẫn và tranh chấp nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Bởi với một hệ thống đ ị a bạ chưa đ ầy đ ủ, lại bị thất lạc, mất

Phát triển DNNVV ở nơng thơn Việt Nam trong q trình cơng nghiệp hoá - 78 - mát trong gần một thế kỷ chiến tranh, loạn lạc; các quan hệ về sử dụng đ ất ở Việt Nam không ổn đ ị nh, thiếu bằng chứng gốc và khơng có cách giải quyết mang tính hệ thống. Luật đ ất đai của nước ta đ ược ban hành đ ầu tiên vào ngày 29/12/1987, đã đ ược thay thế bởi một đ ạo luật mới ban hành ngày 29/12/1993. Luật này lại đ ược sửa đ ổi, bổ sung ngày 02/12/1998. Bên cạnh luật đ ất đai, Uỷ ban thường vụ Quốc hội đã ban hành 6 Pháp lệnh, Chính phủ và các cơ quan hành chính đã ban hành hơn 400 văn bản quản lý đ ất đai bao gồm các nghị đ ị nh, thông tư, quyết đ ị nh, chỉ thị hướng dẫn thi hành.

Năm nội dung cơ bản của pháp luật đ ất đai là: 11

- Đất đai thuộc sở hữu toàn dân. Các doanh nghiệp khơng có quyền sở hữu đ ất đai, mà chỉ có quyền thuê đ ất đ ể sử dụng ổn đ ị nh lâu dài vào mục đích kinh doanh.

- Nhà nước không thừa nhận các yêu cầu đòi lại đ ất đã giao cho người khác sử dụng trong q trình thực hiện chính sách đ ất đai.

- Luật sửa đ ổi, bổ sung một số điều của Luật đ ất đai ban hành ngày 02/12/1998 đã tăng cường vị trí pháp lý cho các tổ chức thuê đ ất kinh doanh. Tùy theo các thức trả tiền thuê đ ất hàng năm hay đã trả tiền thuê cho cả thời gian thuê đ ất, các doanh nghiệp thuê đ ất có quyền.

(a) Thế chấp tài sản gắn liền với đ ất đ ể vay vốn. (b) Chuyển nhượng tài sản gắn liền với đ ất.

(c) Thế chấp giá trị quyền sử dụng đ ất đ ể vay vốn. (d) Chuyển nhượng quyền sử dụng đ ất.

(e) Góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đ ất đ ể liên kết kinh doanh với các đ ối tác trong và ngoài nước.

(f) Có quyền cho thuê lại quyền sử dụng đ ất.

- Ngày 29/3/1999 Chính phủ đã ban hành Nghị đ ị nh số 17/1999/NĐ-CP (có hiệu lực thi hành từ ngày 1204/1999) cụ thể hố thủ

Phát triển DNNVV ở nơng thơn Việt Nam trong q trình cơng nghiệp hố - 79 - tục chuyển đ ổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế quyền sử dụng đ ất và thế chấp, góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đ ất. - Pháp luật Việt Nam ngày càng có những quy đ ị nh rõ ràng hơn trong việc tạo điều kiện cho các DNNVV thuê đ ất của Nhà nước hoặc thuê lại quyền sử dụng đ ất trong các khu công nghiệp tập trung.

Trong cuộc hội thảo khoa học với chủ đ ề “Chuyển đ ổi ruộng đ ất và chuyển dị ch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn” đ ược tổ chức tại Hưng Yên vào tháng 5/2001 đã nêu rõ: Hơn 10 năm thực hiện đ ường lối đ ổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp chúng ta đã đ ạt đ ược nhiều thành tựu rất quan trọng, nhưng đ ứng trước những yêu cầu mới của sự nghiệp CNH - HĐH đ ất nước nói chung và nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng, cùng với xu thế hội nhập với các nền kinh tế Thế giới, nền nông nghiệp Việt Nam đang đ ứng trước nhiều vấn đ ề bức xúc. Tính đ ến nay, cả nước có khoảng hơn 11 triệu hộ nông dân đang quản lý và sử dụng trên 85 triệu mảnh ruộng với diện tích rất khác nhau. Bình qn mỗi hộ có từ 5 đên 10 mảnh, cá biệt có hộ có tới 30 mảnh. Đó là thực trạng do lị ch sử đ ể lại kể từ khi thực hiện Nghị đ ị nh 64/CP (ngày 27/9/1993) của Chính phủ về “giao đ ất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn đ ị nh, lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp”, nhiều đ ị a phương, nhất là các tỉ nh ở đ ồng bằng sông Hồng, đã thực hiện chia ruộng bình qn: có tốt, có xấu, có xa, có gần và có cao, có thấp...8 Đến nay thực tế đó đã gây cản trở lớn quá trìh phát triển nơng nghiệp hàng hố, gây bất tiện và phát sinh nhiều chi phí vơ lý trong q trình canh tác, gây khó khăn cho q trình chuyển dị ch cơ cấu sản xuất theo hướng sản xuất hàng hoá, nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp.

Thời gian qua, hệ thống các chính sách và tổ chức thực hiện có liên quan đ ến đ ất đai đã bước đ ầu tạo điều kiện đ ể nông dân gắn bó với đ ất đai, hăng hái mở rộng diện tích sản xuất, tận dụng mọi khả năng

Phát triển DNNVV ở nơng thơn Việt Nam trong q trình cơng nghiệp hố - 80 - luân canh, tăng vụ, tăng sản lượng và giá trị trên một đ ơn vị canh tác. Đồng thời chính sách ruộng đ ất mới bước đ ầu đã tạo điều kiện làm cho mơ hình kinh tế nông trại, trang trại theo hướng sản xuất hàng hố tập trung trong nơng, lâm, ngư nghiệp phát triển. Trên cơ sở đó, đã tạo điều kiện khôi phục, mở rộng và phát triển các loại hình doanh nghiệp với quy mơ thích hợp (chủ yếu là nhỏ) trong công nghiệp, thương mại - dị ch vụ, phục vụ cho quá trình phát triển của mơ hình kinh tế nơng trại và q trình chuyển dị ch cơ cấu kinh tế nơng thơn. Những yếu tố đó đã góp phần đáng kể vào việc phát triển sản xuất và làm thay đ ổi bộ mặt nông thôn trong những năm gần đây.29

Tuy nhiên do có một chế đ ộ pháp luật đ ất đai đ ặc biệt: trong khi sở hữu đ ất thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý thì việc sử dụng đ ất lại có thể thuộc về tư nhân, tự do trao đ ổi như một tài sản tư nên trong việc quản lý đ ất đai ở Việt Nam vẫn còn một số bất cập.11

Thứ nhất, trong khi đ ối với các dự án đ ầu tư nước ngoài, nếu chủ đ ầu tư thuê đ ất, UBND tỉ nh nơi có đ ất cho thuê có nghĩ a vụ tổ chức thực hiện đ ền bù, giải phóng mặt bằng và hoàn tất thủ tục cho thuê đ ất, đ ối với dự án đ ầu tư trong nước hiện nay chưa có một quy đ ị nh nào như vậy. Ngược lại, các doanh nghiệp khác muốn thuê đ ất cịn phải tự mình hồn tất mọi thủ tục đ ể có đ ược các xác nhận cần thiết của nhiều cơ quan hành chính. Chính sách “một dấu, một cửa” chưa đ ược áp dụng trong lĩ nh vực này.

Thứ hai, thời điểm tính thời hạn thuê đ ất hiện nay chưa đ ược Luật đ ất đai quy đ ị nh. Các cơ quan quản lý đ ất đai cho rằng thời điểm đó bắt đ ầu từ ngày ra quyết đ ị nh cho thuê đ ất và việc tính tiền thuê đ ất cũng đ ược tình từ ngày đó. Các doanh nghiệp cho rằng thời điểm thuê đ ất sớm nhất cũng chỉ có thể là ngày doanh nghiệp nhận đ ược đ ất, thậm chí từ ngày doanh nghiệp có thể sử dụng đ ược đ ất

Phát triển DNNVV ở nơng thơn Việt Nam trong q trình cơng nghiệp hố - 81 - trên thực tế (vì cịn phải tính thêm thời gian bồi thường, di dời, giải toả, san, lấp mặt bằng).

Thứ ba, cơ sở đ ể tính tiền thuê đ ất hiện nay đ ược xác đ ị nh dựa theo ngành nghề kinh doanh, đ ối tượng thuê đ ất và nhiều tiêu chí khác. Nhiều tiêu chí hiện nay khơng cịn phù hợp, do vậy cần xây dựng những phương pháp xác đ ị nh giá thuê đ ất khách quan và sát với thời giá thị trường hơn. Làm đ ược như vậy cũng hạn chế đ ược các tiêu cực xảy ra trong quá trình cho thuê đ ất, làm mặt bằng sản xuất kinh doanh.

Thứ, ưu đãi về giao và thuê đ ất cịn khơng ít vướng mắc. Hiện ở các thành phố lớn như Hà Nội, quỹ đ ất chưa sử dụng còn rất ít nhưng diện tích đ ất chưa sử dụng hoặc không sử dụng của các doanh nghiệp Nhà nước không nhỏ. Nhiều DNNVV phải đi thuê lại đ ất của các doanh nghiệp Nhà nước và không đ ược hưởng ưu đãi về đ ất đai. Trong khi Quy chế quản lý đ ầu tư và xây dựng ban hành kèm theo Nghị đ ị nh 52/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 và Nghị đ ị nh sửa đ ổi, bổ sung Nghị đ ị nh này quy đ ị nh các dự án đ ầu tư không sử dụng vốn ngân sách, vốn tính dụng ưu đãi, vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh và vốn đ ầu tư của các doanh nghiệp tư nhân thì khơng phải cấp phép. Nhưng thủ tục thuê đ ất theo Luật đ ất đai sửa đ ổi lại đòi hỏi phải có dự án khả thi đ ược cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt nên nội dung ưu đãi về tiền thuê đ ất không khả thi.

Quốc hội đã bổ sung, sửa đ ổi một số điều của Luật đ ất đai; Chính phủ đã ban hành nhiều Nghị đ ị nh bổ sung quyền và đ ơn giản bớt nhiều thủ tục về đ ất đai, nhưng việc thực hiện các chính sách cho thuê đ ất cịn chậm và khơng ít phức tạp nên nhiều nhà đ ầu tư không thuê đ ược đ ất đ ể làm mặt bắng sản xuất, kinh doanh. Hiện nay, Luật đ ất đai chưa cho phép doanh nghiệp trong nước đ ược thế chấp quyền sử dụng đ ất đ ể vay vốn ngaan hàng nước ngoài tại Việt Nam. Đây là sự thiếu bình đ ẳng so với doanh nghiệp có vốn đ ầu tư nước ngồi.

Phát triển DNNVV ở nơng thơn Việt Nam trong q trình cơng nghiệp hố - 82 - Trong những năm gần đây, số doanh nghiệp thành lập mới là rất lớn và có xu hướng ngày càng tăng mạnh: nếu trong 10 năm 1990 - 1999 bình quân mỗi năm chỉ có 4000 doanh nghiệp mới thành lập thì năm 2000 đã thành lập mới 14.441 doanh nghiệp. Đồng thời, tại các đơ thị có tới hàng nghìn doanh nghiệp thuộc diện phải di rời ra khỏi trung tâm thành phố. Con số này sẽ tăng rất nhanh nếu chưa có qui hoạch các khu

Một phần của tài liệu Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn việt nam trong quá trình công nghiệp hoá (Trang 76 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)