Phát triển có hiệ u quả khu vực kinh tế Nhà nước để là m tốt vai trò chủđạo, hỗ trợ có kết quả cho các thành phần kinh tế khác

Một phần của tài liệu Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn việt nam trong quá trình công nghiệp hoá (Trang 72 - 73)

- Kinh tế Nhà nước Kinh tế ngoài Nhà nướ c

1. Phát triển có hiệ u quả khu vực kinh tế Nhà nước để là m tốt vai trò chủđạo, hỗ trợ có kết quả cho các thành phần kinh tế khác

phát triển.

Kinh tế Nhà nước phát huy vai trò chủ đ ạo trong nền kinh tế, là lực lượng vật chất quan trọng và là công cụ đ ể Nhà nước đ ị nh hướng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Doanh nghiệp Nhà nước giữ những vị trí then chốt; đi đ ầu ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ; nêu gương về năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế - xã hội và chấp hành pháp luật.

Vai trò chủ đ ạo của kinh tế Nhà nước chủ yếu thể hiện ở: 1 - Làm nịng cốt cho q trình phát triển, mở đ ường và hỗ trợ cho các thành phần kinh tế khác phát triển đ ạt hiệu quả, thúc đ ẩy tăng trưởng nhanh và bền vững của toàn bộ nền kinh tế.

- Cung ứng những hàng hoá - dị ch vụ công cộng cần thiết, nhất là trong lĩ nh vực kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội, một số sản phẩm thuộc một số ngành sản xuất - kinh doanh trọng yếu.

- Là sức mạnh vật chất đ ể Nhà nước thực hiện đ ị nh hướng phát triển kinh tế - xã hội, góp phần quan trọng khắc phục các hạn chế của cơ chế thị trường.

Để thực hiện đ ược điều đó trong 5 năm tới, cần cơ bản hoàn thành việc củng cố, sắp xếp, điều chỉ nh cơ cấu, đ ổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt đ ộng các doanh nghiệp Nhà nước hiện có, đ ồng thời phát triển thêm doanh nghiệp mà Nhà nước đ ầu tư 100% vốn hoặc có cổ phần chi phối ở một số ngành, lĩ nh vực then chốt và đ ị a bàn quan trọng. Xây dựng một số tập đoàn kinh tế mạnh trên cơ sở các tổng cơng ty Nhà nước, có sự tham gia của các thành phần kinh tế. Thực hiện tốt chủ trương cổ phần hoá và đa dạng hoá sở hữu đ ối với những doanh nghiệp mà Nhà nước không cần nắm 100% vốn; giao, bán, khoán, cho thuê... các doanh nghiệp loại nhỏ Nhà nước không cần nắm giữ; sáp

Phát triển DNNVV ở nơng thơn Việt Nam trong q trình cơng nghiệp hố - 73 - nhập, giải thể, cho phá sản những doanh nghiệp hoạt đ ộng không hiệu quả và không thực hiện đ ược các biện pháp trên. khẩn trương cải thiện tình hình tài chính và lao đ ộng của các doanh nghiệp Nhà nước; củng cố và hiện đ ại hoá một bước các tổng công ty Nhà nước. 29

Phân biệt quyền của chủ sở hữu và quyền kinh doanh của doanh nghiệp. Thực hiện chế đ ộ quản lý công ty đ ối với các doanh nghiệp kinh doanh dưới dạng công ty TNHH một chủ sở hữu là Nhà nước và cơng ty cổ phần có vốn Nhà nước; giao cho hội đ ộng quản trị doanh nghiệp quyền đ ại diện trực tiếp chủ sở hữu gẵn với quyền tự chủ trong kinh doanh; quy đ ị nh rõ quyền hạn và trách nhiệm của các cơ quan quản lý Nhà nước đ ối với doanh nghiệp.Tiếp tục đ ổi mới cơ chế, chính sách đ ối với doanh nghiệp Nhà nước đ ể tạo đ ộng lực phát triển và nâng cao hiệu quả theo hướng: xoá bao cấp, doanh nghiệp cạnh tranh bình đ ẳng trên thị trường, tự chị u trách nhiệm sản xuất, kinh doanh; nộp đ ủ thuế và có lãi. Thực hiện tốt quy chế dân chủ trong doanh nghiệp. Có cơ chế phù hợp về kiểm tra, kiểm soát, thanh tra của Nhà nước với doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn việt nam trong quá trình công nghiệp hoá (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)