Quyết định ngân quỹ thực thi mục tiêu xúctiến thương mại

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) phát triển hoạt động xúc tiến thương mại sản phẩm sơn lót chống kiềm ngoài nhà của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên dịch vụ thương mại và xd an thái sơn trên thị trường (Trang 25 - 27)

2.3. Nội dung cơ bản của phát triển hoạtđộng xúctiến thương mại ở công ty

2.3.2.1.1. Quyết định ngân quỹ thực thi mục tiêu xúctiến thương mại

Công ty cần đưa ra 2 quyết định cụ thể:

-Tổng ngân quỹ xúc tiến thương mại

Đây là một trong các quyết định marketing khó khăn nhất cho các cơng ty vì tiềm lực tài chính của các cơng ty là khác nhau từ đó mà ngân quỹ cho các hoạt động xúc tiến cũng rất khác nhau và công ty thường quyết định ngân quỹ theo bốn phương pháp sau:

Phương pháp tùy khả năng: Là việc doanh nghiệp xác định ngân quỹ XTTM

tùy thuộc vào khả năng của công ty.

Phương pháp xác định ngân quỹ này hồn tồn bỏ qua vai trị của khuyến mãi như một khoản đầu tư và ảnh hưởng tức thời của khuyến mãi đến khối lượng tiêu thụ. Nó dẫn đến một ngân quỹ khuyến mãi hàng năm khơng xác định, gây khó khăn cho việc lập kế hoạch XTTM dài hạn.

Phương pháp phần trăm trên mức danh số: Là việc doanh nghiệp xác định

ngân quỹ XTTM theo một tỷ lệ phần trăm xác định nào đó theo doanh số hiện tại hay mức doanh số ước định hoặc trên giá bán.

Phương pháp này có một số ưu điểm như ngân quỹ có thay đổi theo chừng mực mà cơng ty có thể chi được; khuyến khích cấp quản trị suy nghĩ trong khn khổ tương quan giữa chi phí xúc tiến thương mại, giá bán và lợi nhuận trên mỗi đơn vị mặt hàng; ổn định cạnh tranh. Tuy nhiên, sự phụ thuộc của ngân quỹ xúc tiến vào những dao động của doanh số mỗi năm làm cản trở việc lập kế hoạch dài hạn do khơng cung cấp được cơ sở có tính logic cho việc chọn lựa số phần trăm nhất định nào đó, ngoại trừ việc quyết định làm theo mức tỷ lệ đã có trước hay theo mức mà các đối thủ cạnh tranh đang làm.

Phương pháp ngang bằng cạnh tranh: Công ty kinh doanh xác định ngân quỹ

XTTM ngang bằng so với công ty cạnh tranh.

Ưu điểm của phương pháp này là chi phí của các cơng ty cạnh tranh cho thấy chừng mực chi tiêu hợp lý nhất trong ngành, giúp doanh nghiệp tránh được các xung đột truyền thông. Tuy nhiên uy tín nguồn thời cơ của các cơng ty khác nhau rất xa, nên khó có thể dùng ngân quỹ xúc tiến thưng mại của họ để làm ngân quỹ cho mình được.

Phương pháp mục tiêu cơng việc: Phương pháp này địi hỏi các nhà làm

marketing lập ngân quỹ XTTM của công ty bằng cách (1) Xác định mục tiêu riêng của công ty; (2) xác định những công việc phải làm để đạt mục tiêu trên; (3) Ước định chi phí để hồn thành cơng việc đó. Tổng các chi phí này chính là ngân quỹ xúc tiến thương mại.

Ưu điểm của phương pháp này là buộc nhà quản trị phải giải trình rõ các giải định của mình giữa mối liên quan giữa số tiền chi ra, mức độ suất hiện hoạt động XTTM, tỷ lệ thử và tỷ lệ chính thức. Tuy nhiên thực hiện được phương pháp này thật không là điều dễ dàng và mang nặng tính lý thuyết.

-Phân chia ngân quỹ cho các công cụ truyền thông marketing

Sau khi xác định tổng ngân quỹ dành cho hoạt động xúc tiến thì cơng ty tiến hành phân bổ ngân quỹ này cho các công cụXTTM đạt hiệu quả cao nhất.

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) phát triển hoạt động xúc tiến thương mại sản phẩm sơn lót chống kiềm ngoài nhà của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên dịch vụ thương mại và xd an thái sơn trên thị trường (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)