Thực trạng công tác xác định nhu cầu mua hàng của CTCP Quốc tế Sơn Hà

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch mua hàng của CTCP quốc tế sơn hà (Trang 39 - 40)

2.1.6.2 .Nhân tố mơi trường bên ngồi

2.2. Phân tích và đánh giá thực trạng công tác xâydựng kế hoạch mua hàng của

2.2.3. Thực trạng công tác xác định nhu cầu mua hàng của CTCP Quốc tế Sơn Hà

Sơn Hà

Trước tiên để xác định nhu cầu mua hàng, Sơn Hà cần có q trình nghiên cứu thị trường, thị trường là nơi sản phẩm được tiêu thụ là nơi để khách hàng và doanh nghiệp gặp nhau trao đổi về các điều kiện mua bán. Thông qua nghiên cứu thị trường bộ phận kế hoạch xác định được hướng vào doanh nghiệp mình, xem thị trường cần hàng hố với số lượng, chất lượng như thế nào, ở thời điểm nào. Trên cơ sở đó,cơng ty dự báo bán hàng ,rồi qua dự báo bán hàng để có kế hoạch mua hàng một cách hợp lý.Trong những năm qua CTCP Quốc tế Sơn Hà vẫn tổ chức các hoạt động nghiên cứu thị trường trước khi xâydựng kế hoạch mua hàng nhưng chủ yếu mang tính kinh nghiệm của các nhân viên và chỉ dừng lại ở mức độ sơ lược chưa xem xét đến tất cả các yếu tố tác động đến thị trường sản phẩm của mình nên dẫn tới khi xây dựng kế hoạch một số mặt hàng mua về có số lượng vượt quá mức hoặc có chất lượng khơng tốt hay khơng đúng thời điểm gây ra lãng phí, gây tổn thất cho doanh nghiệp.

Hiện nay, công ty đang áp dụng phương pháp thống kê kinh nghiệm, đưa chủ yếu vào những số liệu thống kê,tình hình thực tế qua các năm. Tuy nhiên, do đặc điểm dễ biến động của mặt hàng kinh doanh, công ty nên áp dụng đồng thời cả hai phương pháp là phương pháp thống kê kinh nghiệm và dự báo theo những biến động của yếu tố thị trường để có thể thích ứng với những biến đổi của các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng, nhu cầu mua hàng của công ty.

Để xác định nhu cầu mua các mặt hàng này công ty thường dựa trên các yếu tố như: Kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp , khả năng tài chính, khả năng dự trữ,lượng hàng tồn trong kho, lượng hàng cần cho sản xuất,…

Đầu tiên bộ phận kho sẽ kiểm kê lượng tồn kho.Đồng thời bộ phận kinh doanh sẽ tổng hợp đơn đặt hàng để đưa ra số lượng hàng cần mua cho tháng tới. Trưởng các bộ phận nêu trên sẽ tổng hợp kết quả thu được lập thành báo cáo trình lên Ban giám đốc phê duyệt. Sau khi báo cáo được thông qua các kết quả đã thu được sẽ đưa xuống bộ phận mua hàng. Bộ phận mua hàng có trách nhiệm xem xét lại lần cuối và tiến hành

xây dựng kế hoạch mua hàng theo đúng nhu cầu đã đề ra. Qua đó, chúng ta thấy nhu cầu mua hàng nguyên vật liệu của công ty được xác định theo quy trình từ dưới lên(Down- Top)

Nhận xét: Cơng tác xác định nhu cầu tại công ty luôn được chú trọng và dựa

trên sự phối hợp giữa các phòng ban như: bộ phận kho, bộ phận sản xuất, bộ phận kinh doanh và bộ phận mua hàng.Tuy nhiên các cơng đoạn cịn phức tạp,làm mất nhiều thời gian để xử lý và ra quyết định nên đơi khi làm gián đoạn q trình sản xuất.Ngồi ra công tác nghiên cứu thị trường vẫn chưa thực sựquan tâm đúng mức, chưa nghiên cứu một cách có hệ thống, khoa học về dung lượng thị trường của những mặt hàng riêng biệt. Do đó cơng ty thường thiếu chủ động trước những biến động của thị trường nhất là những năm qua thị trường ln có những biến động về giá cả gây ảnh hưởng rất nhiều đến lượng mua hàng của công ty. Hơn nữa, công ty áp dụng quy trình xác định nhu cầu từ dưới lên nên vẫn cịn tình trạng tiêu cực, lợi dụng chức quyền để thu lợi riêng từ trưởng các bộ phận liên quan.

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch mua hàng của CTCP quốc tế sơn hà (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)