2.1 .Mục tiêu trước mắt
3. Quan điểm cơ bản xây dựng chiến lược phát triển ngành công nghiệp
công nghiệp ô tô Việt Nam
3.1. Xây dựng ngành công nghiệp ô tô là việc lâu dài
Để phát triển cơng nghiệp ơ tơ cần phải có một thời gian dài, các nước Tây Âu phải mất hơn 100 năm, Nhật Bản hơn 50 năm, Hàn Quốc hơn 30 năm, và Việt Nam cũng khó có thể làm nhanh hơn và chưa thể có cơng nghiệp ơ tơ lớn mạnh ngay được vì:
Thị trường nội địa rất nhỏ, mức sống thấp, sức mua rất hạn hẹp.
GDP theo đầu người hiện nay chỉ ở mức 350 - 400 USD/năm thì chưa thể sớm có nền cơng nghiệp ơ tơ phát triển được. Tháng 7 năm 1998 trong nghiên cứu của Timothy J. Sturgeon Giảng viên Trường đại học Masachusetts Hoa Kỳ, khi nghiên cứu về triển vọng công nghiệp ô tô Việt Nam, kết luận dứt khoát một nguyên tắc cơ bản là: một nước phải đạt được GDP bình quân
đầu người khoảng 1.000 USD/năm, để tạo thị trường đủ lớn đảm bảo cho cơng nghiệp ơ tơ có lợi nhuận và mức 4.000 USD/năm để đảm bảo cho nền công nghiệp ô tô phát triển nhanh.
Từ kết luận đó ta thấy rằng, nếu muốn phát triển cơng nghiệp ô tô theo mơ hình của các nước Tây Âu, thì phải mất 25 đến 30 năm nữa Việt Nam mới hội đủ điều kiện để phát triển ngành công nghiệp ô tô.
Thị trường thế giới đã bão hòa. Trên thế giới, sản xuất ô tô đã dư
thừa năng lực, cung lớn hơn cầu. Sự phá sản, sụp đổ và sáp nhập của các tập đồn lớn về ơ tơ trên thế giới là minh chứng rõ nhất cho thực tế cung lớn hơn cầu và sự cạnh tranh khốc liệt trong sản xuất ô tô thế giới. Trên thế giới cũng như ở Việt Nam, sẽ chỉ cịn lại các tập đồn cực lớn về sản xuất ô tô sẽ trụ lại được trong tương lai.
Cơ sở hạ tầng kỹ thuật của Việt Nam còn rất kém (không thể khắc
phục trong một sớm một chiều được), đường xá chậm phát triển, đô thị và nhà ở chật hẹp khơng có chỗ đỗ xe, để xe.
Nhưng dù với tất cả khó khăn kể trên cũng khơng có nghĩa là Việt Nam ngay từ bây giờ khơng nên và không thể xây dựng và phát triển ngành công nghiệp ô tô.
Do ý nghĩa và vị trí đặc biệt của ngành công nghiệp ô tô, để CNH - HĐH đất nước, Việt Nam không thể không xây dựng ngành cơng nghiệp ơ tơ
cho riêng mình.
Con đường phát triển công nghiệp ô tô Việt Nam là: không thể theo cách đi của Âu, Mỹ, Nhật vì khơng thể cạnh tranh được, vì khơng ai đầu tư vào Việt Nam để rồi ta cạnh tranh lại với bản thân họ.
Ta cũng không thể đi theo cách đi của các nước ASEAN vì thời điểm lịch sử đã hoàn toàn đổi khác, cơ hội cho các nước ASEAN cách đây 30 - 35 năm sẽ khơng cịn nữa đối với Việt Nam.
3.2. Quan điểm về sản phẩm
Phù hợp với nhu cầu thị trường và mức sống của Việt Nam, ngành cơng nghiệp ơ tơ Việt Nam hình thành hai loại sản phẩm:
+ Loại xe ô tô cao cấp chủ yếu phục vụ cho các đối tượng là các cơ quan Nhà nước, các thị dân có mức sống cao, cho nhu cầu du lịch, văn hóa, ngoại giao,...
+ Loại xe ơ tơ phổ thơng, phục vụ cho thị trường cả nước, mà trước hết là các nhu cầu vận tải nhỏ hàng hóa, nơng sản, trên các tuyến đường xã, liên
huyện, liên xã,... cho nhu cầu đi lại của người dân với mức sống thấp và trung bình...
3.3. Quan điểm về thu hút vốn đầu tƣ
Nguyên tắc là:
+ Tận dụng tối đa năng lực sẵn có của Tổng cơng ty VEAM, các Tổng cơng ty cơ khí giao thông (Bộ GTVT) và của các Bộ, ngành, địa phương;
+ Đầu tư chiều sâu và mở rộng sản xuất các cơ sở sẵn có.
+ Phối hợp và hợp tác tối đa với các liên doanh đang có ở Việt Nam, để tận dụng các cơng nghệ và thiết bị sẵn có và giảm chi phí đầu tư mới và trùng lắp. Đầu tư mới từng bước ở những khâu công nghệ cơ bản, quyết định chất lượng, phù hợp với sản lượng, với nhu cầu thị trường.
3.4. Quan điểm về khoa học công nghệ
Xe phổ thông ở Việt Nam phải đảm bảo kỹ thuật là hàng đầu sau đó là mỹ thuật và tiện nghi.
Do đó phải:
- An tồn cao nhất cho người sử dụng xe và người đi đường.
- Đơn giản, dễ sử dụng, dễ bảo dưỡng, bảo quản và dễ kiếm và dễ thay thế phụ tùng phù hợp với trình độ phổ thơng của người sử dụng xe.
- Về nội thất và tiện nghi: hiện đại và sang trọng ở mức độ vừa phải và thích hợp, nhưng khơng được q thơ thiển, xấu xí và mất mỹ quan.
- Đảm bảo các u cầu về mơi trường và ơ nhiễm: ồn, khí xả.