Đẩy mạnh cải thiện cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài trong ngành công nghiệp ô tô (Trang 78 - 85)

4.1 .Chính sách thị trường

6. Đẩy mạnh cải thiện cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ

Một trong những khó khăn hiện nay ảnh hưởng đến việc tăng cầu tiêu dùng ô tô nước ta là thực trạng yếu kém của hệ thống giao thông đường bộ. Do vậy trong thời gian tới, cần thiết phải cải thiện cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ Việt Nam. Các biện pháp cải thiện nên theo hướng:

- Tiếp tục khôi phục, nâng cấp các tuyến quốc lộ, tỉnh lộ quan trọng có tác động trực tiếp đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Đó là các tuyến Bắc- Nam, các tuyến nối các vùng kinh tế trọng điểm, các tuyến hành lang Đông- Tây, các trục nan quạt đến các cửa khẩu, các tuyến vành đai và các trục hướng tâm tại bốn thành phố lớn

- Ưu tiên đầu tư cho giao thông nông thôn, miền núi, tiến tới tăng tỷ lệ đường cấp phối tại các khu vực này lên 50%.

Ngành giao thơng cơng chính cùng một số ngành khác như cấp thoát nước, điện, điện thoại, môi trường đô thị,…cần phải liên tục thông tin cho nhau, phối hợp thực hiện các dự án liên ngành, lập kế hoạch đào bới, lắp đặt, san lấp lòng đường khoa học, tiết kiệm, khẩn trương trả lại nguyên trạng, tránh để tình trạng mặt đường bị đào , bị dở dang hay san lấp cẩu thả.

KẾT LUẬN

Công nghiệp ô tô là một trong những ngành đòi hỏi vốn đầu tư lớn, nhưng đến nay đã có 170/200 nền kinh tế của thế giới đã hình thành và phát triển ngành cơng nghiệp ơ tơ. Điều này cho thấy công nghiệp ô tô là ngành

công nghiệp phổ biến trong cơ cấu ngành công nghiệp của hầu hết các quốc gia và vùng lãnh thổ.

Trong quá trình phát triển công nghiệp ở nước ta những năm qua, ngành công nghiệp ô tô đã từng bước được hình thành và phát triển. Đến nay trên địa bàn cả nước đã có 11 liên doanh lắp ráp và sản xuất ô tô với tổng số vốn đầu tư đã thực hiện là 326,813 triệu USD với năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm là 148.900 chiếc /năm, thu hút được 2972 lao động và hàng năm bổ sung vào ngân sách Nhà nước một khoản thu đáng kể. Mười năm nữa nhu cầu ơ tơ Việt Nam có thể là 105.000 xe trong đó 30% là xe du lịch, giá trung bình 25.000 USD/xe,70% là xe thương dụng, giá trung bình 35.000 USD/xe thì ta sẽ có giá trị sản lượng là 3,55 tỷ USD. Với mức phấn đấu 50% nội địa hố thì ta sẽ tạo ra giá trị là 1,67 tỷ USD, tương đương 8,2 triệu tấn gạo xuất khẩu hoặc 13 triệu tấn dầu thô xuất khẩu .

Bên cạnh những mặt đạt được ở trên, các liên doanh sản xuất và lắp ráp ô tô ở Việt Nam đang đứng trước nhiều khó khăn: sức mua của thị trường trong nước hạn hẹp trong khi thị trường ngoài nước phần lớn cung đã vượt cầu. Đầu tư lớn, mức sản xuất khơng đạt được dự tính ban đầu nên nhiều liên doanh rơi vào tình trạng thua lỗ…Đứng trước những khó khăn, vấn đề quan trọng là phải làm thế nào để nâng cao được hiệu quả đầu tư vào ngành, tiền đề phát triển ngành về lâu dài. Từ cách đặt vấn đề như vậy, ngoài các vấn đề khác, khoá luận đã cố gắng nêu lên một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển ngành công nghiệp ở nước ta trong thời gian tới.

Tuy nhiên, do hiểu biết còn hạn hẹp, thời gian nghiên cứu chưa nhiều nên kết quả của khoá luận chắc chắn sẽ cịn nhiều hạn chế. Rất mong được các thầy, cơ chỉ bảo. Cuối cùng, em xin được một lần nữa chân thành cảm ơn Thạc sỹ Phạm Thị Mai Khanh đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện để em hồn thành khố luận này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình đầu tư nước ngoài - Ts Vũ Chí Lộc- Trường Đại học Ngoại Thương

2. Quy hoạch phát triển ngành cơ khí Việt Nam đến 2010- Bộ Cơng Nghiệp 3. Dự thảo Chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến 2010 – Bộ Công Nghiệp

4. Báo cáo Tổng hợp các chỉ tiêu Hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp lắp ráp ơ tơ có vốn đầu tư nước ngoài đến hết tháng 6/2002 - Bộ Cơng Nghiệp

5. Tạp chí ơ tơ - xe máy số 1/2000 – số 11/2002 6. Tạp chí Cơng nghiệp số 1/1995- số 26/2002

7. Tạp chí Những vấn đề Kinh tế thế giới số 3/97- 10/02 8. Niêm giám thống kê 2001- Tổng cục Thống kê

9. Tóm tắt Niêm giám thống kê 2001- Tổng cục Thống kê 10. www.vnexpress.net

11. www.vneconomy.com.vn

LỜI MỞ DẦU………………………………………………………………..1

CHƢƠNG I: SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TƠ ................................................................................................ 3

I. Lịch sử hình thành ngành công nghiệp ô tô thế giới ........................ 3

1. Sự ra đời của ngành công nghiệp ô tô .............................................. 3

2. Đặc điểm của ngành sản xuất ô tô ........................................................ 7

2.1. Về vốn đầu tư ................................................................................. 7

2.2. Về công nghệ kỹ thuật ................................................................... 7

2.3. Về lao động .................................................................................... 8

3. Vai trị của ngành cơng nghiệp ô tô ...................................................... 9

II. Q trình phát triển ngành cơng nghiệp ơ tô tại một số quốc gia và khu vực .......................................................................................... 10

1. Các nước cơng nghiệp phát triển có thị trường ơ tơ đã bão hồ 10 2. Các nước ASEAN và NICs .................................................................. 15

III. Xu hƣớng phát triển sản xuất ô tô trên thế giới ......................... 23

1. Về tổ chức sản xuất ......................................................................... 23

2. Xu hướng về sản phẩm .................................................................... 24

3. Về thị trường ................................................................................... 25

4. Về lao động và giá trị lao động trong công nghiệp ô tô ................. 26

CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGỒI VÀO NGÀNH CƠNG NGHIỆP Ô TÔ ....................................................... 27

I. Tình hình cung cấp và tiêu thụ ô tô ở Việt Nam ................................. 27

1. Sự ra đời của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam ................................ 27

2. Tình hình cung cấp và tiêu thụ ơ tơ ở Việt Nam ................................. 32

2.1. Tình hình tiêu thụ ơ tơ ở Việt Nam .............................................. 32

2.2. Tình hình cung cấp ơ tơ trong nước ............................................. 33

2.3. Tình hình nhập khẩu ơ tơ ............................................................. 36

II. Thực trạng thu hút và sử dụng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi ..................................................................................................................... 37

1. Quy mơ vốn FDI đăng ký và sử dụng ................................................. 37

1.1. Tình hình vốn đăng ký ................................................................. 37

1.2. Tình hình vốn thực hiện ............................................................... 39

2. Cơ cấu FDI .......................................................................................... 41

2.1. Về chủ đầu tư ............................................................................... 41

2.2. Về địa bàn đầu tư ......................................................................... 42

2.4. Về hình thức đầu tư ...................................................................... 43

3. Kết quả đạt được và nguyên nhân....................................................... 44

3.1. Kết quả tài chính .......................................................................... 44

3.2. Hiệu quả kinh tế xã hội ................................................................ 45

4. Tồn tại và nguyên nhân ....................................................................... 49

4.1. Tồn tại về mặt tài chính................................................................ 49

CHƢƠNG III:CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010 VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGỒI VÀO

NGÀNH CƠNG NGHIỆP Ô TÔ ............................................................... 58

I. Chiến lƣợc phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2010 ............................................................................................................. 58

1. Dự báo nhu cầu ô tô ở Việt Nam .................................................... 58

1.1. Dự báo thị trường xe phổ thông ............................................. 58

1.2. Dự báo thị trường xe ô tô cao cấp ............................................... 59

2. Mục tiêu của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam ................................. 60

2.1.Mục tiêu trước mắt ........................................................................ 60

2.2. Mục tiêu lâu dài ............................................................................ 61

3. Quan điểm cơ bản xây dựng chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam ........................................................................................... 61

3.1. Xây dựng ngành công nghiệp ô tô là việc lâu dài ........................ 61

3.2. Quan điểm về sản phẩm .......................................................... 62

3.3. Quan điểm về thu hút vốn đầu tư ................................................ 63

3.4. Quan điểm về khoa học công nghệ ......................................... 63

4. Chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô ................................... 63

4.1. Chiến lược sản phẩm .................................................................... 63

4.2. Về tổ chức sản xuất ...................................................................... 65

II. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi vào ngành cơng nghiệp ô tô ............................................................ 66

1. Nâng cao hiệu quả đầu tư trong các doanh nghiệp sản xuất lắp ráp ô tô 66 2. Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực sản xuất linh kiện . 67 3. Xây dựng cơ cấu hợp lý đối với nhà sản xuất và sản phẩm .............. 68

4. Tiếp tục hồn thiện các chính sách có liên quan ................................ 69

4.1.Chính sách thị trường .................................................................... 69

4.2. Chính sách nội địa hố sản phẩm ................................................. 70

4.3. Chính sách thuế ....................................................................... 71

5. Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn cho cán bộ quản lý cơ sở sản xuất, cán bộ quản lý nhà nước............................................................. 72

6. Đẩy mạnh cải thiện cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ ............. 73

KẾT LUẬN .................................................................................................... 74

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài trong ngành công nghiệp ô tô (Trang 78 - 85)