Nguồn kinh phí cho các bản án chính/hợp lệ ở Việt Nam? Và những nội dung

Một phần của tài liệu Nghiên-cứu-phương-pháp-quy-trình-và-tiêu-chí-phổ-biến-bản-án-_DANIDA_2008_VN_Completed (Trang 39 - 40)

Australia : Các báo cáo khác

3. Nguồn kinh phí cho các bản án chính/hợp lệ ở Việt Nam? Và những nội dung

nào của các bản án được cơng bố có thể tính phí sử dụng được?

Ở một số nước nghiên cứu, các bản án chính thức được mua từ các nhà xuất bản thương

mại, mặc dù hệ thống sở hữu cơng các loại tài liệu này có thể truy cập miễn phí có hiện hữu. Ở Việt Nam, ưu tiên cho xuất bản các bản án không đi kèm với chính sách về chi phí có thể được xem xét (mặc dù hiện nay cho phép mức phí là 1000 đồng/trang đối với bản án được trích lục bằng ấn phẩm,160 cũng như là khả năng bản án được xuất bản có giá trị chính thức hay khơng. Việt Nam là nước theo hệ thống dân luật, do đó một hệ thống báo cáo bản án chính thức khơng phải là vấn đề quan trọng, nhưng nếu các đương sự trích dẫn các vụ tương tự trong biện hộ của họ (hoặc thực tế họ đã tham khảo để tư vấn cho khách hàng), thì cuối cùng một hệ thống các bản án chính thức cần thiết đưa vào cơ chế xuất bản.

Theo Nghị định về Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan Nhà

nước 161 thì khơng nên tính phí thơng tin nhà nước đưa lên trực tuyến. Vấn đề là liệu các quyết định giám đốc thẩm có phải là thông tin nhà nước hay không.

Vào thời điểm này, và để tránh việc trì hỗn về mặt kĩ thuật, cách tốt nhất nếu bản án

công bố trực tuyến nên là miễn phí (và điều này thống nhất với tình trạng chính thức nhưng khơng chính thức của các bản án trực tuyến) và chỉ khi các bên đề nghị tịa cung cấp bản án chính thức thì sẽ bị tính phí (như hiện nay). Mức phí hiện tại 1000

đồng/trang có lẽ chỉ đủ khi bản án đã được đưa lên trực tuyến, việc trích lục bản án sẽ

tiết kiệm chi phí hơn nhiều.162 Thêm vào đó, do bản án cũng sẽ được xuất bản bằng ấn bản, cho nên sự phân phát rộng rãi ấn bản này có thể làm giảm nhu cầu đối với bản sao bản án từ tòa án. Điều này sẽ giúp tránh được tình trạng hiện tại thì chỉ có các đương sự mới có thể tìm kiếm bản sao của bản án, trong khi đáng chú ý là các sinh viên hiện này cũng phải tiếp cận với tịa án để tìm các bản sao của bản án trong quá trình học tập, nghiên cứu của họ.

160 Nghị định 70/CP ngày 12/06/1997 của Chính phủ về án phí, lệ phí tịa án, Điều 1 và 32.  161 Nghị định 64/2007/NĐ‐CP của Chính phủ ngày 10/04/2007 về ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong hoạt động của các cơ quan  nhà nước  162 Hiện nay tất cả các bản sao bản án đều được lưu thủ cơng bởi thư kí tịa, khơng có cơ sở dữ liệu trung tâm lưu các bản án, ít  nhất là trường hợp ở nhiều tịa tại Hà Nội. 

Quy định của Nghị định số 70/CP ngày 12/06/1997 của Chính phủ về án phí, lệ phí tịa án chưa cho phép TANDTC có các nguồn thu mới ngồi những trường hợp cụ thể do Nghị định quy định.163

Chúng tôi đề xuất nên có một danh mục phát hành miễn phí các bản án chính thức của bản án được cơng bố của TANDTC: cho tất cả các tịa án, các trường đại học, cho tất cả UBND địa phương và đồn luật sư. Chúng tơi cũng đề xuất là TANDTC có thể tính phí

đối với các bản án chính thức được cơng bố. Chúng tơi dự đốn rằng việc xuất bản các

bản án sẽ có thị trường tiêu thụ. Tất cả những người hành nghề luật được phỏng vấn

trong quá trình thực hiện dự án này đều khẳng định họ sẵn sàng trả phí khi các bản án

được xuất bản. Việc xuất bản bản án có tính phí cũng có thể kích thích việc phân phối

nhiều hơn các bản án chính thức và đem lại nguồn thu cho ngành tịa án nhân dân. Có lẽ vượt ra khỏi phạm vi của các chuyên gia tư vấn về việc đề xuất mức phí cho việc xuất bản này trong khi mức phí mà thị trường có thể chấp nhận sẽ tạo ra khả năng tối đa hóa việc tiếp cận.

Cuối cùng, nếu TANDTC dự định thu phí đối với các bản án bằng ấn phẩm thì có thể khai thác được lợi nhuận từ các nhà xuất bản. Để có thực hiện được việc này có hiệu

quả, TANDTC cần tính tốn chi phí (bao gồm chi phí thực tế và chi phí cơ hội) với đơn vị chịu trách nhiệm xuất bản nội bộ của TANDTC (như Tạp chí Tịa án nhân dân) hoặc của một nhà xuất bản bên ngoài khác.

Đề xuất 3: TANDTC cần đảm bảo trong trường hợp quyết định thu phí các ấn phẩm, hệ

thống cơng bố bản án có thể hỗ trợ việc trả phí cho các bản án chính thức từ TANDTC hoặc các trích lục bản án hoặc dưới hình thức tuyển tập sách. Khi việc xuất bản có thể mang lại lợi nhuận, phí nên ở mức thích hợp để khơng cản trở cơng chúng tiếp cận các bản án chính thức và bảo đảm việc xuất bản miễn phí các bản án chính thức cho những đơn vị tiếp nhận thích hợp (như thẩm phán, Đồn luật sư, thư viện cơng cộng và thư viện các trường đại học.

Một phần của tài liệu Nghiên-cứu-phương-pháp-quy-trình-và-tiêu-chí-phổ-biến-bản-án-_DANIDA_2008_VN_Completed (Trang 39 - 40)