- Như Điều 3; Ban Giám hiệu;
6. Kỹ thuật soạn thảo hợp đồng
6.4. Thực hành soạn thảo hợp đồng
- Phần mở đầu.
- Các nội dung cụ thể của từng loại hợp đồng. - Khi cần thiết định nghĩa các từ ngữ chuyên môn. Các vấn đề cần lưu ý chặt chẽ trong quan hệ hợp đồng: - Quyền và nghĩa vụ.
- Thời hiệu hợp đồng.
- Hiệu lực về lãnh thổ (địa điểm thực hiện). - Thời điểm thực hiện.
- Các hình thức chế tài về vi phạm.
- Các trường hợp giảm, miễn trách nhiệm. Việc chấm dứt quan hệ hợp đồng:
- Các lý do và điều kiện cho phép chấm dứt hợp đồng. - Các hệ quả pháp lý về chấm dứt hợp đồng.
- Dự kiến tình huống gia hạn, kéo dài hợp đồng Phần kết thúc hợp đồng
6.4.2. Thực hành soạn thảo hợp đồng lao động, hợp đồng thương mại
Người học vận dụng lý thuyết thực hành soạn thảo hợp đồng theo yêu cầu của nhà giáo. Văn bản hợp đồng đảm bảo về cấu trúc, thể thức, nội dung.
TÓM TẮT CHƯƠNG 4
Nội dung chính của chương 4 tác giả trình bày cụ thể, rõ ràng những kiến thức cơ bản, trọng tâm về kỹ thuật soạn thảo các loại văn bản hành chính thơng thường như cơng văn, tờ trình, thơng báo, báo cáo, biên bản, hợp đồng. Mỗi loại văn bản tác giả đều có ví dụ dẫn chứng giúp người học dễ dàng tiếp nhận kiến thức lý thuyết và vận dụng hiệu quả lý thuyết vào thực hành.
BÀI TẬP
Câu hỏi và bài tập thực hành
Câu hỏi 1. Trình bày khái niệm các loại văn bản hành chính thơng
thường: cơng văn, tờ trình, báo cáo, thơng báo, biên bản, hợp đồng.
Câu hỏi 2. So sánh văn bản hành chính thơng thường, văn bản quy phạm
pháp luật, văn bản cá biệt.
một bản báo cáo. Cho ví dụ minh họa.
Bài tập thực hành 2: Soạn thảo các loại văn bản hành chính thơng