Giai đoạn 1 (từ năm 1990 đến năm 1997):

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển quỹ đầu tư chứng khoán trên thị trường chứng khoán việt nam , luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 43 - 45)

CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ QUỸ ĐẦU TƯ

2.2 Thực trạng hoạt động của Quỹ đầu tư chứng khốn

2.2.1.1 Giai đoạn 1 (từ năm 1990 đến năm 1997):

Trong giai đoạn này, Chính phủ Việt Nam chủ trương cải cách kinh tế, khuyến khích đầu tư để thu hút nguồn vốn đầu tư trong và ngồi nước, tiến hành CPH

DNNN…tạo một khơng khí kinh tế cởi mở hơn trước đây. Trước tình hình đĩ, “làn sĩng

đầu tư gián tiếp thứ nhất” đã đổ vào Việt Nam dưới hình thức các QĐT và đặc biệt ồ ạt

TTCK . Cuối năm 1995, cĩ 8 QĐT nước ngồi đăng ký hoạt động và tiến hành đầu tư

vào các hoạt động sản xuất kinh doanh tại Việt Nam với tổng số vốn lên đến 465 triệu

USD.

Tuy vậy, hầu hết các quỹ này đều gặp phải sự thất bại và rút lui khỏi thị trường Việt Nam. Cĩ nhiều nguyên nhân dẫn tới sự thối trào của làn sĩng đầu tư này, cĩ thể kể

đến những nguyên nhân chủ yếu sau:

- Các quỹ bế tắc trong việc lựa chọn phương án đầu tư, vì đặc thù của những quỹ này là hoạt động hiệu quả trong mơi trường đầu tư tài chính. Thế nhưng, nguồn vốn đổ

vào Việt Nam từ năm 1994, 1995 nhưng mãi đến năm 2000 thì TTCK mới đi vào hoạt

động.

- Tuy cĩ sự khuyến khích đầu tư nhưng hầu hết các điều luật về chứng khốn, tài chính, ngân hàng cĩ liên quan đều chưa đồng bộ, điều này làm cho các quỹ đầu tư phải hoạt động trong một hành lang pháp lý hẹp. Bên cạnh đĩ, chính sách thuế vẫn cịn tồn tại nhiều phân biệt đối xử, luật lệ thương mại khác biệt làm cho các quỹ gặp khơng ít khĩ

khăn trong việc hoạt động.

- Kinh tế nước ta trước khi mở cửa vẫn thuộc dạng yếu kém và chưa ổn định, hầu hết các dự án đều cĩ qui mơ vốn khơng cao (chỉ khoảng 10 triệu USD), tỷ suất sinh lời khơng cao do trình độ kỹ thuật thấp, điều này cũng làm hạn chế sự đầu tư của các quỹ. Bên cạnh đĩ, mơi trường vĩ mơ chưa thật sự tốt làm cho biến động về hàng hĩa và đặc

biệt là tiền tệ tăng cao, ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của quỹ khi chuyển lợi nhuận về nước.

Sau cuộc khủng hoảng kinh tế Châu Á bùng nổ vào năm 1997, nhiều quỹ đã bị

ảnh hưởng nặng nề và rút khỏi nước. Thời điểm sau năm 1997 chỉ cịn lại hai QĐT là

Vietnam Enterprise Investment Fund (VIEL) do Cty Dragon Capital quản lý và Vietnam Frontier Fund (VFF) thuộc tập đồn Finasa. Bản thân VFF, với quy mơ 50 triệu USD, rốt cuộc cũng ra khỏi Việt Nam sau 10 năm hoạt động. Chỉ khi TTCK cĩ dấu hiệu tăng

trưởng tích cực, quỹ này mới trở lại với quy mơ khiêm tốn hơn - 15 triệu USD vào năm 2005.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển quỹ đầu tư chứng khoán trên thị trường chứng khoán việt nam , luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)