CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ QUỸ ĐẦU TƯ
2.2 Thực trạng hoạt động của Quỹ đầu tư chứng khốn
2.2.1.2 Giai đoạn 2 (từ năm 2002 đến đầu năm 2006)
Làn sĩng thứ hai khởi động lại từ năm 2002 với sự xuất hiện của Mekong
Enterprise Fund. Ngay sau đĩ Vina Capital và một số CTQLQ khác đã vào cuộc với việc cơng bố thành lập các quỹ mới và hướng mục tiêu đầu tư vào nhiều lĩnh vực đa dạng. Hoạt động đầu tư của các quỹ này khá thầm lặng vì vẫn cịn tâm lý e ngại.
Theo số liệu thống kê chưa chính thức, cho đến tận năm 2005, vốn đầu tư gián tiếp mới chỉ đạt khoảng 1% so với vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI), con số 1 tỷ
USD cịn quá xa vời mặc dù đầu tư gián tiếp vẫn được đánh giá là một mảnh đất màu mỡ vì hoạt động CPH DNNN diễn ra mạnh mẽ, cĩ sự xuất hiện và trỗi dậy của các cơng ty tư nhân, mạnh dần về thế và lực.
Tuy nhiên, sự phát triển của TTCK năm 2006 đã thúc đẩy làn sĩng đầu tư gián tiếp đã được hình thành và mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Cao điểm của làn sĩng đầu tư này bắt đầu vào thời điểm giữa năm 2006, khi CTQLQ VinaCapital khai trương quỹ bất động sản Vinaland. Số tiền mà các NĐTNN gĩp vào quỹ này lên tới 65 triệu USD, vượt qua mức dự kiến ban đầu 15 là triệu USD.
Mảnh đất của các QĐT đã đơng dần thêm khi liên tiếp các quỹ mới ra đời. Ngồi VEIL (vốn 190 triệu USD) và VGF (vốn 90 triệu USD) Dragon Capital cịn chào đĩn thêm quỹ thành viên thứ ba mang tên VDF (Vietnam Dragon Fund) với số vốn 35 triệu USD. Mekong Capital cũng đẩy mạnh đầu tư số vốn 18.5 triệu USD của Mekong
Enterprise Fund vào các DN cổ phần. Indochina Capital sở hữu hai quỹ: một địa ốc với 42 triệu USD và một chứng khốn với 50 triệu USD. Quỹ đầu tư Phan-xi-phăng (PXP) đã “đổ” 93% của số tiền 25,8 triệu USD vào 23 cơng ty niêm yết và chưa niêm yết... Đáng chú ý là sự quay trở lại của Quỹ Templeton với số vốn khoảng 50 triệu USD. Bên
cạnh các QĐTNN thì các QĐT trong nước cũng đã nhanh chĩng “chen chân” vào thị
trường để tìm kiếm cơ hội, cĩ thể kể đến các quỹ khá thành cơng của Việt Nam là quỹ VF1, Quỹ Vietcombank 1…