Ổn định nền kinh tế vĩ mơ, tạo tiền đề cho việc thu hút nguồn vốn đầu tư

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển quỹ đầu tư chứng khoán trên thị trường chứng khoán việt nam , luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 79)

CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ QUỸ ĐẦU TƯ

3.3 Hệ thống giải pháp phát triển quỹ đầu tư trên thị trường chứng khốn Việt

3.3.1.2 Ổn định nền kinh tế vĩ mơ, tạo tiền đề cho việc thu hút nguồn vốn đầu tư

tư từ các Quỹ

Năm 2009 là một năm đầy thử thách đối với kinh tế - xã hội Việt Nam. Suy thối kinh tế tồn cầu tác động trực tiếp tới triển vọng xuất khẩu. Khả năng thu hút vốn đầu tư trực tiếp và gián tiếp nước ngồi sẽ gặp khơng ít khĩ khăn. Bên cạnh đĩ, thị trường trong nước được dự báo sẽ phát triển chậm do sức mua của người tiêu dùng khĩ cĩ thể cải

thiện so với năm 2008. Hàng loạt DN, đặc biệt là DN vừa và nhỏ phải đối mặt với nhiều thách thức...Vì thế, để nâng cao vai trị của QĐT trong việc gĩp phần phát triển nền kinh tế, Chính phủ cần tiến hành những biện pháp để ổn định nền kinh tế vĩ mơ, tạo điều kiện cho các Quỹ yên tâm đầu tư vào thị trường trong nước, cũng như thu hút được nguồn vốn đầu tư cả trong nước lẫn ngồi nước

Cĩ thể kể đến một số biện pháp để ổn định nền kinh tế vĩ mơ như sau:

Chính sách tiền tệ mềm dẻo:

- Ngân hàng nhà nước Việt Nam cần tiếp tục duy trì giải pháp tiền tệ linh hoạt thơng qua giảm lãi suất cơ bản phù hợp với diễn biến của giá cả và lạm phát, cũng như tạo điều kiện cho các DN vừa và nhỏ tiếp cận các nguồn vốn tín dụng ngân hàng trong

bối cảnh giá cả cĩ xu hướng giảm.

- Các ngân hàng thương mại cần tiếp tục thực hiện chính sách giảm mức độ thắt chặt tiền tệ, quản lý chặt chẽ rủi ro tín dụng, đưa dần tỷ lệ nợ quá hạn về ngưỡng an tồn, nhưng vẫn phải duy trì cung cấp tín dụng cho các dự án tốt, cĩ hiệu quả.

- Chính sách tỷ giá cũng cần cĩ những điều chỉnh thích hợp trong năm 2009-

2010. Hiện nay, chính sách cơ bản giữ ổn định tỷ giá hối đối dựa trên “neo” vào USD đã khơng cịn phù hợp. Ngân hàng nhà nước cần xác định tỷ giá dựa trên một rổ tiền tệ

với đại diện là những đồng tiền của các thị trường xuất nhập khẩu và của các nhà đầu tư quan trọng nhất. Mặt khác, kích cầu đầu tư và tiêu dùng trong nước chỉ cĩ hiệu quả thật sự khi giá trị của VND được nâng cao.

Trong tình hình thị trường trong nước đang trên đà suy giảm kinh tế như hiện nay thì biện pháp giảm thuế để kích cầu được coi là một trong những biện pháp tích cực nhất, cũng như hiệu quả nhất để kích cầu đầu tư, cũng như kích cầu tiêu dùng. Khi DN được nới lỏng gánh nặng về thuế thì sản phẩm bán ra trên thị trường sẽ giảm giá do chi phí sản xuất kinh doanh giảm, dẫn tới việc tăng tiêu dùng thực tế của người dân. Bên cạnh đĩ,

nhà nước cũng cần duy trì các biện pháp miễn giảm thuế Thu nhập cá nhân cho người lao

động trong thời điểm này để đẩy mạnh hơn nữa sức mua trong nước, là động lực để các

DN sản xuất được nhiều hơn.

Điều chỉnh hợp lý cán cân xuất nhập khẩu

Năm 2009 cần cĩ biện pháp cơ cấu lại xuất nhập khẩu, cao hơn là điều chỉnh mơ hình kinh tế định hướng xuất khẩu. Chúng ta khơng nên cố chạy theo kim ngạch bằng

mọi giá mà khơng chú ý đến chất lượng và giá trị gia tăng của hàng nhập khẩu cũng như vị thế cạnh tranh của Việt Nam trên trường quốc tế.

Từ hệ quả trên, việc thâm hụt cán cân thương mại và cán cân vãng lai, thậm chí thâm hụt cả cán cân thanh tốn là việc khĩ tránh khỏi. Tuy nhiên, để hạn chế điều đĩ xảy ra, chúng ta nhất thiết phải kiểm sốt chặt chẽ nhập khẩu. Giảm nhập khẩu những nguyên nhiên liệu đầu vào cho sản xuất, đặc biệt là cho sản xuất hàng xuất khẩu thơng

qua định hướng xuất khẩu những hàng hĩa, dịch vụ cĩ hàm lượng giá trị gia tăng tạo ra trong nước cao nhất, thay thế những hàng hĩa, dịch vụ trong nước cĩ thể cung cấp

được...Bên cạnh đĩ, cần linh hoạt vận dụng chính sách thuế quan để thúc ép các doanh

nghiệp trong nước nâng cao khả năng cạnh tranh cũng như điều tiết thu nhập cuả nhĩm người cĩ thu nhập cao. Khơng nên quá cứng nhắc trong áp dụng các biện pháp cấm đốn

đối với nhập khẩu hay tiêu dùng các hàng hĩa đắt tiền cao cấp, mà nên tăng cường thu từ

nhập khẩu các mặt hàng này vào ngân sách nhà nước, để phục vụ cho các mục tiêu an

sinh xã hội.

Cơ cấu lại các doanh nghiệp lớn của nhà nước thơng qua cổ phần

Trong thời gian tới, việc cơ cấu lại các DN lớn của nhà nước sẽ được thúc đẩy

thơng qua quá trình CPH, thu hút vốn đầu tư gián tiếp, trực tiếp. Cĩ thể thực hiện một số biện pháp sau:

- Một trong những nguyên nhân làm chậm quá trình CPH là những rào cản hành chính. Để khắc phục những rào cản hành chính này cần phải luật hĩa những quy định về CPH DNNN. Khơng nhất thiết phải ban hành một luật về CPH bởi vấn đề này chỉ diễn ra trong một thời kỳ nhất định. Chỉ cần Quốc hội ban hành một pháp lệnh về việc chuyển DNNN thành CTCP, trong đĩ quy định cụ thể về mục tiêu CPH DNNN và các chế tài

đối với những hành vi cố tình trì hỗn việc CPH.

- Bên cạnh đĩ, một nguyên nhân khác cũng khơng kém phần quan trọng trong

việc chậm trễ tiến trình CPH là những khĩ khăn trong việc định giá DN. Để việc định giá DN được chính xác và nhanh chĩng hơn thì nên mời các cơng ty kiểm tốn độc lập tiến hành, nếu mời được các cơng ty kiểm tốn nước ngồi thì càng tốt vì cần phải cĩ chuyên mơn cao trong lĩnh vực kiểm tốn mới giảm thiểu tối đa sai lệch trong quá trình định giá tài sản cơng ty. Bên cạnh đĩ, cần gắn trách nhiệm và cĩ biện pháp xử lý đối với các tổ chức định giá cĩ dấu hiệu mĩc nối, gây sai lệch kết quả, gây thất thốt tài sản nhà nước. Bên cạnh đĩ, nhà nước cũng cần xem xét lại các quy định về chính sách định giá, cần hạn chế những kẽ hở một cách tối đa để một số người khơng lợi dụng để vụ lợi cá nhân.

Giảm bong bĩng bất động sản

Chính phủ cũng cần "xì hơi" bong bĩng bất động sản từ từ để tránh sự đổ vỡ đột

ngột của thị trường, điều mà nếu xảy ra sẽ gây náo loạn khu vực tài chính với nguy cơ

tác động lan tỏa tới nền kinh tế thực (tức là hoạt động sản xuất - kinh doanh hàng hĩa và dịch vụ). Theo các nhà kinh tế, cách tốt nhất để xì hơi bong bĩng là đánh thuế bất động

sản. Bên cạnh đĩ, cần thắt chặt và kiểm sốt sát sao các khoản tín dụng đầu tư bất động sản và các khoản cho vay được thế chấp bằng bất động sản.

1.12.1.3 Đẩy mạnh việc phát triển thị trường chứng khốn Việt Nam:

Đẩy mạnh và cải tiến quá trình cổ phần hĩa Doanh nghiệp nhà nước để

Cần nâng cao chất lượng của thơng tin trên thị trường chứng khốn

Cơng bố thơng tin là một yêu cầu khơng thể thiếu để đảm bảo lịng tin và sự cơng bằng cho các NĐT trên TTCK. Để khắc phục những hạn chế trong việc minh bạch hĩa thơng tin trên TTCK, chính phủ nên thực hiện một số biện pháp sau:

- Bộ Tài chính và UBCK cần rà sốt lại các quy định về kiểm tốn, kế tốn tài chính để tiếp tục hồn thiện các quy định cịn chưa được đầy đủ, nhất quán, mâu thuẫn với các quy định hiện hành khác và chưa thực sự phù hợp với thực tế cũng như thơng lệ quốc tế.

- Cần cĩ quy định khuyến khích và cĩ thể tiến tới bắt buộc các cơng ty IPO hoặc niêm yết lần đầu phải cĩ trách nhiệm nộp báo cáo thẩm định các báo cáo tài chính và cáo bạch của cơng ty để đảm bảo thơng tin đầu vào chính xác cho thị trường.

- Nên bắt buộc các cơng ty niêm yết và các cơng ty đại chúng khi cơng bố báo cáo tài chính năm đã kiểm tốn phải đính kèm báo cáo kiểm tốn của doanh nghiệp đã được cơng ty kiểm tốn độc lập đủ tiêu chuẩn và điều kiện kiểm tốn xác nhận.

- Theo quy định hiện hành, chỉ cĩ báo cáo tài chính năm là phải kiểm tốn. Cần khuyến khích hoặc bắt buộc các DN cơng bố báo cáo tài chính quý phải được kiểm tốn hoặc sốt xét bởi các kiểm tốn viên. Trong bối cảnh khĩ khăn hiện nay, khi mà các giá trị tài sản liên tục sụt giảm, điều này đặc biệt quan trọng để tạo niềm tin cho các NĐT. Ngồi ra, cũng cần yêu cầu nâng cao chất lượng cơng tác quản trị DN, kiểm tốn nội bộ, trách nhiệm giải trình của các DN niêm yết, đồng thời nâng cao năng lực kiểm tra, giám sát tài chính, báo cáo của các cơ quan quản lý.

- Cần cĩ chế tài xử phạt các cơng ty đại chúng và cá nhân về vi phạm cơng bố thơng tin mạnh hơn nữa để hạn chế sự tiêu cực, khơng minh bạch trong việc cơng bố

thơng tin. Cơ quan quản lý nên bắt buộc đính kèm báo cáo tài chính của các cơng ty con

- Báo cáo tài chính của các DN cần phải được từng bước yêu cầu lập theo những chuẩn mực Báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) để NĐT, đặc biệt là NĐTNN, cĩ những

thơng tin chuẩn xác nhất và cũng để tạo thuận lợi cho DN thực hiện kế hoạch niêm yết ở các TTCK nước ngồi.

Củng cố và phát triển thị trường UpCom vừa ra đời tại SGDCK Hà Nội

Hiện nay, thị trường phi tập trung OTC của Việt Nam được tổ chức theo mơ hình sau nhằm đảm bảo 3 mục tiêu cho thị trường OTC: tính thanh khoản cao, mức độ an

tồn, thơng tin minh bạch:

- Các CTCP đại chúng sẽ phải lưu ký cổ phiếu tại Trung tâm Lưu ký chứng khốn - Giao dịch mua bán các cổ phiếu này sẽ được thực hiện tại SGDCK HN.

- NĐT phải mở tài khoản giao dịch tại CTCK (tài khoản mới hoặc sử dụng chung tài khoản giao dịch chứng khốn niêm yết), phải ký quỹ 100% tiền hoặc cổ phiếu khi giao dịch mua bán điều này giúp hạn chế việc làm giá trên thị trường UpCom

- Phương thức giao dịch thỏa thuận, ngày thanh tốn T+3, thời gian khớp lệnh trên hệ thống từ 10 giờ đến 15 giờ/ngày làm việc

- Về thực hiện đặt lệnh: khơng cĩ giá tham chiếu, khơng cĩ biên độ giao dịch, vẫn theo nguyên tắc khớp lệnh ưu tiên về giá và ưu tiên về thời gian (trong trường hợp các lệnh mua hoặc lệnh bán cĩ cùng mức giá). NĐT được phép mua và bán cùng một loại chứng khốn trong cùng một ngày giao dịch. Giao dịch chủ yếu thực hiện ở CTCK

nhưng cuối ngày cơng ty này phải cĩ báo cáo giá mua, giá bán và khối lượng dư mua, dư bán về HaSTC. Dữ liệu này được HaSTC tổng hợp để đưa ra một mức giá mua, giá bán chung cho thị trường. Các thơng số này được chuyển trực tiếp về cho các cơng ty, cơng ty chuyển tới NĐT và hiển thị trên bảng điện tử của HaSTC. Dựa vào đĩ, NĐT sẽ so

sánh với giá chung của thị trường và sẽ phát hiện ngay nếu làm giá họ sẽ biết ngay

Nâng cao chất lượng hoạt động tại các cơng ty chứng khốn

CTCK là một trong những định chế trung gian quan trọng nhất trên TTCK hiện nay. Để phát triển TTCK, thiết nghĩ cần thiết phải thay đổi tồn diện, nâng cấp hoạt động của các CTCK, để ngày càng thu hút NĐT hơn nữa:

- Nâng cao chất lượng và đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ nhân viên: Cần phải sàng lọc, loại bỏ những nhân viên chưa đáp ứng được yêu cầu cơng việc, vi phạm đạo đức nghề nghiệp. Thậm chí, cần lập hẳn một bộ phận để theo dõi tính chuyên nghiệp của

nhân viên, thỉnh thoảng cĩ thể đĩng vai khách hàng để nghe tư vấn từ nhân viên của

mình, qua đĩ, giúp cho bộ phận quản lý thấy được nhân viên nào chưa được trang bị đủ kiến thức …để cĩ những quyết định xử lý đối với những nhân viên này. Bên cạnh đĩ,

cần thường xuyên tổ chức những cuộc hội thảo, những buổi nĩi chuyện chuyên đề, cũng như những cuộc họp mặt trao đổi kinh nghiệm giữa các CTCK…để cập nhật thường xuyên kiến thức cho mọi người trong cơng ty.

- Đầu tư, nâng cấp các phần mềm, cơ sở hạ tầng của cơng ty nhằm hỗ trợ cho hoạt

động giao dịch của khách hàng luơn diễn ra nhanh chĩng, chính xác. Bên cạnh đĩ, cần

phải quan tâm hơn nữa đến vấn đề bảo mật hệ thống, đề phịng hacker hay virus tấn

cơng, gây thiệt hại đến hệ thống máy tính, qua đĩ làm ảnh hưởng lớn đến lợi ích của

khách hàng.

- Cần phải nâng cao ý thức sẽ thu hút khách hàng bằng thái độ chuyên nghiệp, đạo

đức nghề nghiệp, phục vụ tận tâm…chứ khơng phải bằng những thủ đoạn phi pháp.

- Cần qui định chặt chẽ về giao dịch kinh doanh chứng khốn đối với nhân viên trong cơng ty, tránh việc nhân viên cơng ty lấy thời gian làm việc ra để thu lợi cho mình, gây ảnh hưởng đến khách hàng.

- Đối với hoạt động dịch vụ tư vấn tài chính: bên cạnh những hoạt động hiện tại

như tư vấn CPH, các CTCK nên đầu tư nhân lực cho một số lĩnh vực mới khác như tư vấn tái cấu trúc doanh nghiệp, tái cấu trúc vốn, M&A… nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế của DN trong tình hình thị trường hiện nay.

- Các CTCK được thành lập trước khi Luật Chứng khốn cĩ hiệu lực cần thiết phải tăng vốn pháp định theo NĐ 14 hoặc yêu cầu sáp nhập, giải thể…cho phù hợp với TTCK trong giai đoạn mới

Ngồi việc nổ lực của các CTCK trong việc hồn thiện cơ cấu, cấu trúc của mình,

Ủy ban chứng khốn cũng nên “siết” hơn nữa những quy định về việc thành lập CTCK:

về vốn (đảm bảo trách nhiệm về vốn), về những tiêu chuẩn về nhân sự (ví dụ trong CTCK phải đảm bảo số lượng tối thiểu người cĩ bằng cấp về hành nghề chứng khốn, tất cả các nhân viên tư vấn phải đảm bảo tốt nghiệp đại học chuyên ngành tài chính, cĩ kinh nghiệm ít nhất xxx năm cơng tác trong lĩnh vực tài chính…)

Thành lập tổ chức định mức tín nhiệm cho TTCK

Định mức tín nhiệm (ĐMTN) DN thực chất là việc đánh giá chất lượng, mức độ

tin cậy, khả năng thanh tốn của một cơng ty phát hành đối với các cơng cụ nợ dựa trên các yếu tố rủi ro cĩ liên quan. Hiện nay, ở nước ta chưa thật sự cĩ tổ chức đĩng vai trị

ĐMTN, nhưng về lâu về dài Chính phủ cần quan tâm hơn nữa đến vai trị của các tổ

chức ĐMTN vì sự cĩ mặt cuả tổ chức ĐMTN sẽ tạo niềm tin và gĩp phần thu hút mạnh mẽ của NĐTNN. Cần khuyến khích các tổ chức này phát triển bằng một số chính sách như sau:

- Chính phủ cần quan tâm hơn nữa đến vai trị của các tổ chức ĐMTN đối với

việc thu hút nguồn vốn cho TTTC, cũng như vai trị của tổ chức này đối với việc đảm bảo sự ổn định của TTTC. Cần khuyến khích các tổ chức này phát triển bằng một số

chính sách hỗ trợ như hỗ trợ về chi phí nghiên cứu cho việc tổ chức, hỗ trợ về thuế, hỗ trợ trong việc giao lưu, học hỏi kinh nghiệm của các nước phát triển.

- Chính phủ cũng cần phải nghiên cứu để xây dựng cơ sở pháp lý và hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động của các tổ chức ĐMTN này. Một yêu cầu của ngành ĐMTN là tính độc lập, để đảm bảo tính khách quan và chính xác của thơng tin, vì vậy,

hệ thống pháp luật cần được thiết lập một cách phù hợp, trong đĩ chú trọng củng cố sự

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển quỹ đầu tư chứng khoán trên thị trường chứng khoán việt nam , luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)