Phân loại theo mục tiêu và đối tượng đầu tư:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển quỹ đầu tư chứng khoán trên thị trường chứng khoán việt nam , luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 26)

CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ QUỸ ĐẦU TƯ

1.5 Phân loại quỹ đầu tư chứng khốn:

1.5.4 Phân loại theo mục tiêu và đối tượng đầu tư:

1.5.4.1 Quỹ đầu tư cổ phiếu (stock fund):

Danh mục của quỹ này là cổ phiếu. Trong tương lai lâu dài, việc đầu tư vào cổ phiếu luơn luơn là một hình thức đầu tư tốt nhất ngay khi cả cổ phiếu dường như khơng tiếp tục tăng trưởng như mức tăng hiện thời. Khi đầu tư vào cổ phiếu, người đầu tư khơng chỉ đầu tư vào chính loại cổ phiếu đĩ mà họ cịn đang đầu tư vào một cơng ty, họ đặt cược cho sự tăng trưởng và thành cơng trong tương lai của nĩ.

QĐT cổ phiếu bao gồm những loại sau:

- Quỹ đầu tư tăng trưởng cao đầu tư vào các cổ phiếu bị đánh giá thấp hơn giá trị

của chúng, các nhà quản lý quỹ quan tâm đến triển vọng tăng trưởng của các cơng ty mới thành lập nhưng vẫn chưa được cơng nhận hoặc chưa được người đầu tư quan tâm. Họ cũng cĩ thể tham gia một vài hình thức đầu tư cĩ độ rủi ro nhất định như bán khống hoặc mua bảo chứng. Quỹ này chỉ cầu thị vào lãi vốn chứ khơng phải lãi chia.

- Quỹ đầu tư tăng trưởng (growth fund) theo đuổi sự tăng trưởng vốn, thu nhập cổ

tức khơng phải là yếu tố chính yếu. Các Quỹ này đầu tư vào cổ phiếu thường của các cơng ty lớn, cĩ truyền thống hoạt động tốt và cĩ chiều hướng tăng trưởng cao. Quỹ này cĩ khả năng thích ứng tốt với sự biến động của thị trường, nĩ khơng chịu nhiều tổn thất khi thị trường đi xuống như QĐT tăng trưởng cao. - Quỹ đầu tư vốn mạo hiểm (venture capital fund hay hedging fund) theo đuổi sự

tăng trưởng tối đa về vốn, thu nhập cổ tức khơng phải là yếu tố chính yếu. Các Quỹ này đầu tư vào các cổ phiếu của cơng ty mới, cơng ty đang gặp khĩ khăn

hay thuộc các ngành tạm thời khơng được ưa chuộng. Các Quỹ này cĩ thể sử dụng các kỹ thuật đầu tư địi hỏi mức rủi ro cao hơn trung bình.

- Quỹ đầu tư tăng trưởng và thu nhập (growth and income fund) theo đuổi sự tăng

trưởng vốn dài hạn và thu nhập hiện tại. Các Quỹ này đầu tư vào cổ phiếu thường của các cơng ty cĩ giá trị cổ phần tăng lên và cĩ một tiền sử trả cố tức vững chắc.

- Quỹ đầu tư chọn vốn (capital selection fund) theo đuổi sự tăng trưởng vốn. Các

Quỹ này lựa chọn đầu tư cổ phiếu theo quy mơ vốn của cơng ty, cĩ thể là cơng ty vốn lớn, trung bình hoặc vốn nhỏ.

- Quỹ đầu tư chọn ngành (industry selection fund) theo đuổi sự tăng trưởng vốn.

Các Quỹ này lựa chọn đầu tư cổ phiếu theo vị thế của ngành hoặc theo một số tiêu chuẩn riêng của Quỹ. Hình thức đầu tư này đi ngược lại nguyên tắc đa dạng hố danh mục đầu tư, nĩ tạo những rủi ro khơng thể lường trước.

- Quỹ đầu tư chỉ số (index fund) theo đuổi mức thu nhập hiện tại cao. Danh mục

quản lý của các Quỹ này được quản lý theo một chỉ số chứng khốn nhất định, như chỉ số S&P500. Danh mục chứng khốn của Quỹ luơn giữ một tỷ lệ theo sự thay đổi của chỉ số đĩ. Hoạt động của quỹ sẽ theo sự biến động của chỉ số, và sẽ tăng hay giảm theo các chiều hướng của chỉ số thị trường. Sự luân chuyển chứng khốn của danh mục đầu tư quỹ chỉ số bị hạn chế. Do vậy, nhìn chung danh mục dựa trên chỉ số cĩ chi phí quản lý thấp hơn các loại quỹ khác.

- Quỹ đầu tư cân bằng (balance fund) đầu tư vào cổ phiếu cho việc tăng giá trong

tương lai, trái phiếu cho thu nhập hiện tại. Một số quỹ thực hiện đầu tư thận trọng bằng cách đầu tư cân bằng giữa cổ phiếu ưu đãi và trái phiếu. Trong một quỹ cân bằng, các loại chứng khốn khác nhau được mua theo một cơng thức tạo nên tính cân bằng cho quỹ. Ví dụ một danh mục đầu tư của quỹ cân bằng cĩ thể gồm 60% chứng khốn vốn và 40% chứng khốn nợ.

- Quỹ đầu tư quốc tế (international fund) theo đuổi tăng trưởng trong giá trị các khoản đầu tư vào các cơng ty ở ngồi nước. Các quỹ này khơng chỉ cung cấp lợi nhuận khi thị trường nước ngồi hoạt động tốt, mà quan trọng hơn nĩ cịn ổn định danh mục đầu tư của người đầu tư của người đầu tư khi thị trường trong nước đi xuống.

- Quỹ đầu tư tồn cầu (global fund) đầu tư trên cả thị trường nội địa và nước ngồi. Tỷ lệ đầu tư vào thị trường trong nước sẽ thay đổi tùy theo lợi tức so sánh với nước ngồi. Khi các NĐT quỹ thấy thích hợp, họ sẽ quyết định đầu tư vào chứng khốn của các cơng ty trong nước hoặc các cơng ty nước ngồi. Đầu tư vào quỹ này rất linh động đối với các nhà quản lý quỹ vì họ cĩ thể đặt hết tài sản vào thị trường trong nước nếu họ thích triển vọng của nĩ.

1.5.4.2 Quỹ đầu tư trái phiếu và thu nhập (bond and income fund)

Quỹ này chuyên đầu tư vào các loại trái phiếu. Trái phiếu là một hình thức đầu tư ổn định, ít nhất là trong sự so sánh với cổ phiếu. Mặc dù cĩ những biến động lên xuống, nhưng nhìn chung trái phiếu vẫn ít biến động hơn so với cổ phiếu. Quan trọng hơn là trái phiếu và cổ phiếu cĩ xu hướng biến động ngược chiều nhau trước các biểu hiện kinh tế. Thơng thường, giá trái phiếu tăng đối với các tin tức cĩ ảnh hưởng xấu đến cổ phiếu. Việc phân tán rủi ro bằng cách đầu tư vào trái phiếu cĩ thể làm danh mục đầu tư của quỹ hoạt động cĩ hiệu quả.

Thơng thường quỹ trái phiếu bao gồm các loại sau:

- Quỹ đầu tư trái phiếu chuyển đổi (convertible bond fund) theo đuổi mức thu

nhập hiện tại và sự tăng trưởng vốn trong tương lai. Các Quỹ này đầu tư vào các trái phiếu kèm theo quyền được chuyển đổi sang cổ phiếu thường theo các điều kiện cam kết.

- Quỹ đầu tư thu nhập - trái phiếu (income-bond fund) theo đuổi mức lợi nhuận

hiện tại cao. Các Quỹ này đầu tư vào một tập hợp các trái phiếu cơng ty và trái phiếu chính phủ.

- Quỹ đầu tư thu nhập chính phủ (government income fund) theo đuổi lợi nhuận

hiện tại. Các Quỹ này đầu tư vào nhiều loại chứng khốn chính phủ bao gồm trái phiếu kho bạc, trái phiếu cơng trình, trái phiếu thế chấp...

- Quỹ đầu tư trái phiếu tồn cầu (global bond fund) theo đuổi một mức thu nhập cao. Danh mục đầu tư của các Quỹ này chủ yếu gồm các chứng khốn nợ của các cơng ty và các quốc gia trên tồn thế giới, kể cả các chứng khốn nợ quốc gia.

- Quỹ đầu tư trái phiếu cơng ty (corporate bond fund) theo đuổi một mức thu nhập

cao. Danh mục đầu tư của các Quỹ này chủ yếu gồm các trái phiếu cơng ty và một tỷ lệ trái phiếu kho bạc nhất định.

- Quỹ đầu tư trái phiếu lợi suất cao (high-yield bond fund) theo đuổi một lợi suất

cao nhưng chứa đựng một mức rủi ro cao hơn các Quỹ trái phiếu cơng ty. Danh mục đầu tư của các Quỹ này gồm chủ yếu các trái phiếu của các cơng ty bị đánh giá thấp.

- Quỹ đầu tư trái phiếu địa phương dài hạn (municipal bond fund-long-term) theo

đuổi thu nhập khơng bị đánh thuế bởi chính phủ. Các Quỹ này đầu tư vào các trái phiếu do chính quyền địa phương phát hành nhằm cung cấp vốn cho các cơng trình địa phương như trường học, bệnh viện, cầu đường...

1.6 Bài học kinh nghiệm từ các nước:

Quỹ đầu tư đĩng một vai trị rất quan trọng và phổ biến ở các nước cĩ thị trường chứng khốn phát triển như Mỹ, Nhật Bản, các nước Châu Âu….vì nĩ là một kênh

huy động vốn hữu hiệu cho thị trường vốn, giúp trung chuyển vốn giữa tích lũy và đầu tư. Số lượng tài sản của các quỹ khơng ngừng tăng lên như tại Châu Âu (EU-15) số lượng quỹ đầu tư là 28.500, tổng giá trị tài sản ước tính 5.132 tỷ đơ la Mỹ và chiếm hơn 45% GDP; ở Mỹ số lượng quỹ đầu tư là 8.044, tổng giá trị tài sản ước tính hơn 8.106 tỷ đơ la Mỹ, chiếm hơn 70% GDP; Nhật Bản tổng giá trị tài sản ước tính hơn 400 tỷ đơ la Mỹ, chiếm gần 9% GDP và tại các thị trường mới nổi (ASIA) tổng giá trị tài sản ước tính 750 tỷ đơ la Mỹ và chiếm khoảng 20% GDP.

Qua kinh nghiệm hoạt động các quỹ đầu tư ở các nước, chúng ta cĩ thể rút ra những bài học sau:

- Tổ chức và hoạt động của các Quỹ được xây dựng rất chặt chẽ, phân cơng trách nhiệm rõ ràng để nhà đầu tư thấy được quyền lợi của mình được bảo vệ một cách tốt nhất.

- Hệ thống pháp luật liên quan đến hoạt động của thị trường chứng khốn và Quỹ đầu tư rất chặt chẽ và rõ ràng. Ví dụ ở Mỹ, thị trường chứng khốn và Quỹ đầu tư chứng khốn đã hoạt động trong một thời gian rất dài và qua quá trình đĩ, hệ thống luật pháp khơng ngừng được hồn thiện để đảm bảo các quỹ đầu tư luơn hoạt động lành mạnh và hiệu quả, bảo vệ quyền lợi chính đáng của người đầu tư. Do đĩ, ta nên học hỏi hệ thống pháp luật của họ để cĩ thể hồn thiện hơn khung pháp lý của mình.

- Sự đa dạng trong các Quỹ đầu tư sẽ thúc đẩy các quỹ đầu tư thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà đầu tư hơn để ngày càng phát triển. Ví dụ ở Nhật, khi các quỹ đầu tư mới ra đời đã khơng thu hút được sự quan tâm của các nhà đầu tư vì các nhà đầu tư Nhật thường rất kỹ tính và cĩ trình độ cao, họ chỉ lựa chọn những quỹ nào hoạt động thực sự cĩ hiệu quả. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của các nhà đầu tư thì các quỹ của Nhật đã phát triển ngày càng đa dạng. Trong thời gian 1980-1993 hàng loạt quỹ tín thác đã ra đời chuyên sâu vào trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc, hay các quỹ jumbo (quỹ cĩ quy mơ lớn và đầu tư vào trái phiếu cĩ lãi suất cao). Ngồi ra, nhà đầu tư cịn cĩ cơ hội lựa

trường tiền tệ (chủ yếu tập trung vào tín phiếu ngắn hạn)…và hầu hết tất cả các quỹ đều được nhà đầu tư chấp nhận. Do đĩ, để hấp dẫn nhà đầu tư trong nước thì ta cũng phải làm cho các quỹ đầu tư của ta đa dạng hơn, giúp cho nhà đầu tư thêm nhiều cơ hội chọn lựa.

- Nền kinh tế phát triển tốt và ổn định, lạm phát nằm trong tầm kiểm sốt là nền tảng thuận lợi cho thị trường chứng khốn phát triển, kéo các quỹ đầu tư phát triển theo. Muốn được như vậy thì Chính phủ phải đề ra được các chính sách phát triển kinh tế vĩ mơ tốt như các chính sách về thuế, về chính sách tiền tệ, và cả các biện pháp ổn định chính trị….thuận lợi cho việc phát triển thị trường chứng khốn cịn non yếu của ta. Hiện nay, chính phủ ta vẫn chủ trương khuyến khích quỹ đầu tư phát triển bằng cách miễn thuế thu nhập trong 2 năm và giảm 50% trong 2 năm tiếp theo. Và trong thời gian hiện nay ta chưa nên đánh thuế thu nhập vào chứng khốn, nhất là trong tình hình thị trường chứng khốn rơi vào đà sa sút trong một năm trở lại đây. Sau thế chiến thứ II, chính phủ Nhật cũng từng áp dụng chính sách thuế rất ưu đãi cho các quỹ đầu tư như áp dụng thuế đơn với mức lãi suất thấp nhất và quỹ đầu tư khơng phải nộp thuế từ tài sản đầu tư…điều này làm cho các nhà đầu tư trở nên chú ý hơn đối với ngành cơng nghiệp quỹ đầu tư.

- Khuyến khích việc thành lập các quỹ mở, vì quỹ mở là một hình thức quỹ rất được ưa chuộng tại các nước cĩ thị trường chứng khốn phát triển. Hiện nay ở nước ta chỉ cĩ các quỹ đĩng, vì đặc điểm của thị trường chứng khốn Việt Nam cịn non yếu, chưa tạo được tính thanh khoản cao và trình độ quản lý cịn yếu. Nhưng về lâu về dài, ta cần nghiên cứu việc thành lập một quỹ mở vì qua nghiên cứu cho thấy hoạt động của quỹ mở rất linh hoạt, tránh được sự thao túng của các cơng ty quản lý quỹ, và các nhà đầu tư sẽ tìm thấy tính thanh khoản cao ở loại quỹ này, và các thơng tin quỹ rất minh bạch, chắc chắn sẽ thu hút được sự quan tâm từ nhà đầu tư.

- Ở các nước cĩ quỹ đầu tư phát triển, quỹ là một khái niệm khơng quá xa lạ với người đầu tư. Do đĩ, chúng ta cần tăng cường phổ cập hơn nữa kiến thức về quỹ đầu tư và những ưu nhược điểm của nĩ nhằm giúp người đầu tư hiểu hơn về quỹ,

để từ đĩ họ cĩ thể sử dụng việc đầu tư vơ quỹ như những cơng cụ tài chính khác, giúp họ thu được lợi nhuận cao.

- Bên cạnh đĩ, việc nâng cao năng lực của đội ngũ ngành cơng nghiệp quản lý quỹ là điều cực kỳ cần thiết, vì họ là những người được dân chúng phĩ thác một khối lượng tiền khổng lồ để đầu tư dùm. Họ khơng thể cĩ sai sĩt gì trong quá trình đầu tư. Muốn được như vậy thì họ phải là những người thật sự cĩ năng lực, cĩ trình độ chuyên mơn cao và một điều khơng kém phần quan trọn là họ phải cĩ đạo đức nghề nghiệp, cĩ như vậy thì nhà đầu tư mới được đảm bảo về quyền lợi hợp pháp.

KẾT LUẬN CHƯƠNG I:

Chương I đã nêu lên được những vấn đề cơ bản của QĐT như định nghĩa, cơ cấu tổ chức và các cách phân loại…, cũng như làm nổi bật vai trị của nĩ đối với việc phát triển của TTCK, gĩp phần vào quá trình phát triển kinh tế ở mỗi nước. QĐT giúp cho TTCK ngày càng phát triển mạnh mẽ, giúp các cơng ty huy động vốn hiệu quả hơn cũng như giúp cho NĐT phân tán rủi ro, đa dạng hố danh mục với chi phí thấp…

Vì tầm quan trọng của QĐT, chúng ta cần phải học hỏi kinh nghiệm ở các nước cĩ nền cơng nghiệp quỹ phát triển. Tuy vậy, ta khơng nên áp dụng rập khuơn mà cần phải tùy thuộc vào đặc điểm, tình hình thực tế của đất nước mà xây dựng được riêng cho mình một mơ hình phù hợp, tạo điều kiện cho ngành cơng nghiệp quỹ nước ta đạt được những mục tiêu phát triển TTCK, thu hút vốn, tăng trưởng kinh tế….

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ

ĐẦU TƯ TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM

2.1. Thực trạng TTCK Việt Nam

Sau 8 năm đi vào hoạt động và phát triển, TTCK Việt Nam đã hình thành một cơ sở NĐT vững mạnh và một số thành tựu cũng như những hạn chế sau:

Về số lượng nhà đầu tư tham gia vào TTCK

Hiện TTCK Việt Nam vẫn chưa đủ độ lớn và độ mạnh như chúng ta đã đánh giá về nĩ. Theo SGDCK TPHCM, đến cuối năm 2007, đã cĩ trên 327.000 tài khoản giao dịch của NĐT được mở tại các cơng ty chứng khốn nhưng giao dịch cũng chỉ đạt

khoảng 50%. Số lượng tài khoản chứng khốn tối thiểu phải đạt mức 2% dân số tham gia thì mới tải được hết dung lượng của thị trường. Bên cạnh đĩ, bình quân lượng giao dịch mỗi ngày chỉ đạt khoảng 1.000 tỷ đồng, nếu so với tổng lượng vốn hĩa là 500.000 tỷ đồng cũng là quá nhỏ.

Với những quy định khá cởi mở như tăng tỉ lệ gĩp vốn cuả NĐTNN lên 49% tổng số CP niêm yết, lên 30% đối với NHTM, các NĐTNN đã cĩ sự tham gia mạnh mẽ trong thời gian gần đây. Theo Trung tâm lưu ký chứng khốn, tính đến 03.11.2008 đã cĩ tổng cộng 12.535 tài khoản giao dịch NĐTNN (11.677 tài khoản cá nhân và 858 tài khoản tổ chức) và hiện cĩ khoảng 260 quỹ NĐTNN đầu tư vào TTCK Việt Nam với tổng giá trị danh mục đầu tư ước tính khoảng 5 tỷ USD. Riêng số tài khoản cá nhân của các NĐT Nhật chiếm hơn 70% tổng số tài khoản cá nhân của các NĐTNN.

Đáng lưu ý, trong tổng số NĐT, nếu như ở các nước, NĐT tổ chức chiếm khoảng

70%, cịn NĐT cá nhân chỉ chiếm khoảng 30%, thì trên TTCK Việt Nam các con số trên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển quỹ đầu tư chứng khoán trên thị trường chứng khoán việt nam , luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)