Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của quỹ đầu tư tại Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển quỹ đầu tư chứng khoán trên thị trường chứng khoán việt nam , luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 65)

CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ QUỸ ĐẦU TƯ

2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của quỹ đầu tư tại Việt Nam

Hàng hĩa trên TTCK cịn ít và chất lượng cịn kém:

Đến thời điểm cuối tháng 08/2008, số lượng CK trên cả 2 sàn chỉ mới đạt 307

CK, nếu so với số lượng CTCP hiện hữu ở Việt Nam thì chiếm chưa được 2%. Bên cạnh

đĩ, số lượng cơng ty lớn với tỷ lệ vốn hĩa thị trường cao rất ít. Các cơng ty đã niêm yết

cĩ giá trị vốn hĩa thị trường đạt trên 1.000 tỉ đồng (tức đạt trên 62,5 triệu USD) ở cả hai sàn mới đạt 70 (sàn TP.HCM 53, sàn Hà Nội 17), trong đĩ số đạt từ 10 nghìn tỉ đồng trở lên (tức trên 625 triệu USD) mới cĩ 12 (sàn TP.HCM cĩ 9, sàn Hà Nội cĩ 3)

Bên cạnh thị trường niêm yết, thị trường OTC với chứng khốn của hơn 800 DN khơng hẳn là một con số nhỏ. Tuy nhiên, những chứng khốn OTC này cĩ độ rủi ro cao hơn nhiều lần so với chứng khốn niêm yết do thơng tin khơng minh bạch và do đĩ kém hấp dẫn

Tâm lý nhà đầu tư nhỏ lẻ trên TTCK chưa ổn định

Lợi nhuận khổng lồ từ đầu tư chứng khốn tạo sức hấp dẫn đặc biệt với người

dân. Tuy nhiên, thị trường chứng khốn là một dạng thị trường cao cấp ẩn chứa nhiều rủi ro ngay cả với giới đầu tư chuyên nghiệp. Thế nhưng, hầu hết các nhà đầu tư nhỏ lẻ trên thị trường chứng khốn lại khơng cĩ kiến thức về chứng khốn, về việc phân tích và do

đĩ phần nhiều mua bán theo cảm tính, do nghe ngĩng thơng tin mà đơi khi thơng tin lại

khơng chính xác. Hoặc cĩ người lại mua bán theo kiểu thấy mã nào lên thì mua, mã nào xuống thì bán…đâm ra khi thị trường cĩ sự sụt giảm thì chính các nhà đầu tư này càng làm cho thị trường điều chỉnh sâu hơn bằng cách ồ ạt bán ra theo “tâm lý bầy đàn”. Bên cạnh đĩ, ở thị trường thế giới, các nhà đầu tư nhỏ lẻ chỉ chiếm 30% thị trường thì ngược lại ở Việt Nam, các nhà đầu tư nhỏ lẻ chiếm đến hơn 70% thị trường, do đĩ thị trường chứng khốn cịn chịu ảnh hưởng nhiều bởi những quyết định đầu tư của các nhà đầu tư

nhỏ lẻ. Chính tỷ trọng đảo ngược này cộng với nguồn vốn cịn phụ thuộc lớn từ nguồn

vay ngân hàng của các nhà đầu tư cá nhân, nên tính đầu tư theo phong trào càng nặng thêm; khi giá chứng khốn xuống thường ào ào bán ra, khi giá lên lại đẩy mạnh mua vào, vừa làm cho thị trường dễ biến động mạnh.

Thơng tin trên thị trường chưa minh bạch

Thơng tin khơng minh bạch trên TTCK gây ảnh hưởng rất nhiều đến tình hình đầu tư của quỹ, hạn chế tình hình giải ngân của quỹ khi quỹ khơng tin tưởng vào những báo cáo, thơng tin hiện cĩ về DN mà mình định đầu tư hoặc khơng tìm được thơng tin về DN muốn đầu tư hoặc cĩ thể gây ra những thiệt hại trong quyết định đầu tư của quỹ…

Hạn chế trong năng lực của doanh nghiệp đầu tư trong nước

Nguồn vốn của các quỹ cịn rất lớn nhưng nhiều quỹ vẫn khơng giải ngân được, lý do là rất ít DN đáp ứng những chỉ tiêu do quỹ đề ra như thiếu kinh nghiệm và kỹ năng

việc thuyết phục đối tác hay xây dựng đội ngũ nhân sự phù hợp, thậm chí khơng đề ra được kế hoạch hoạt động cho DN từ 3-5 năm...

Tiến độ CPH DNNN cịn chậm và chưa thật sự cơng bằng

Tiến trình CPH ở nước ta diễn ra khá chậm chạp, chủ yếu do vướng mắc hành chính, những hạn chế trong việc định giá DN. Năm 2007 chỉ cĩ 82 DN nhà nước được

CPH, chỉ đạt 21% chỉ tiêu kế hoạch mà Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt. Nguyên

nhân làm chậm quá trình CPH là tình trạng can thiệp của các cơ quan cơng quyền, nhất là việc hành chính hĩa quan hệ kinh tế vào tiến trình CPH DNNN cũng như hệ thống văn bản hành chính, thủ tục rườm rà, chồng chéo…

Bên cạnh đĩ, tỉ lệ chiếm giữ của nhà nước trong các cơng ty cổ phần khá cao và

hầu hết các cơng ty được cổ phần hĩa cĩ quy mơ cịn nhỏ. Theo thống kê cho thấy đến nay, 77% số doanh nghiệp đã cổ phần hĩa chỉ cĩ quy mơ vốn dưới 10 tỉ đồng. Riêng đối với loại doanh nghiệp cổ phần hĩa mà Nhà nước khơng giữ tỷ lệ nào trong vốn điều lệ thì đều là doanh nghiệp nhỏ cĩ vốn nhà nước dưới 1 tỉ đồng và kinh doanh kém hiệu quả. Loại doanh nghiệp nhỏ này chiếm gần 30% số doanh nghiệp mà Nhà nước thực hiện cổ phần hĩa. Cĩ thể nĩi số vốn mà nhà nước cổ phần hĩa được bán ra ngồi chỉ mới chiếm một tỉ lệ rất nhỏ (khoảng 3.6%).

Một vấn đề nổi cộm khác nữa là tính cơng bằng, minh bạch trong q trình cổ

phần hĩa và tổ chức đấu giá để phát hành cổ phiếu ra ngồi DN làm ảnh hưởng rất nhiều

đến quyền lợi cơng bằng của các NĐT khác.

Hành lang pháp lý cho hoạt động của quỹ cịn nhiều hạn chế và khiếm khuyết, ví

dụ như hoạt động của quỹ mở vẫn chưa được quy định trong luật, gây hạn chế cho

hoạt động mở rộng sản phẩm của các quỹ…..Bên cạnh đĩ, TTCK Việt Nam cịn non trẻ, do đĩ khả năng va chạm thực tế chưa nhiều, tất yếu dẫn theo những quy định của ta về TTCK, về QĐT chưa được tồn diện, hạn chế rất nhiều trong hoạt động đầu tư của các DN, các quỹ trên TTCK.

Chính phủ cịn dùng nhiều biện pháp hành chính để điều khiển thị trường

Khi phân tích sự hấp dẫn của việc đầu tư vào Việt Nam, bên cạnh tiềm năng về phát triển, vai trị ổn định chính trị là yếu tố then chốt để tạo nên sự khác biệt giữa Việt

Nam và các nước khác trong khu vực như Thái Lan, Malaysia, Indonesia... Việc đầu tư vào một nước cĩ nền chính trị ổn định giúp các nhà đầu tư cĩ thể tính tốn chiến lược lâu dài. Vai trị của ổn định chính sách cũng tương tự như vậy, mơi trường cởi mở và cĩ lộ trình rõ ràng là một hứa hẹn hấp dẫn với các nhà đầu tư ngoại quốc. Chính sách đúng đắn là phải tơn trọng những quy luật của thị trường, khơng nên dùng những biện pháp hành chính để can thiệp thơ bạo vào những quy luật của nền kinh tế, mà phải giải quyết tận

gốc tận ngọn những yếu tố làm cho nền kinh tế rơi vào tình trạng khĩ khăn. Thế nhưng trong thời gian qua, nhằm mục đích cứu thị trường chứng khốn đang trên đà sụt giảm, chính phủ đã sử dụng biện pháp tình thế là giảm biên độ trên cả 2 sàn từ 5% và 10%

xuống thành 1% và 2%. Điều này gây lo ngại khơng ít cho các quỹ đầu tư vì nhiều lý do, trong đĩ cĩ lý do lo ngại chính sách của Việt Nam khơng ổn định, nhà nước can thiệp

quá sâu vào thị trường, bên cạnh đĩ là nỗi lo thị trường mất tính thanh khoản. Khi thị

trường mất thanh khoản, các nhà đầu tư tổ chức khơng thể giải ngân cũng khơng thể hiện thực hĩa lợi nhuận như vậy là muốn trở thành nhà đầu tư dài hạn khơng được mà nhà

đầu cơ ngắn hạn cũng khơng xong. Điều đĩ ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận của các quỹ và

dần dần họ sẽ rút ra khỏi thị trường bất kể giá nào.

Những yếu tố do hạn chế về nhân lực của quỹ đầu tư

Một quỹ đầu tư muốn thành cơng thì phải cĩ những nhà quản lý quỹ chun

nghiệp vì họ chính là những người đại diện cho các nhà đầu tư để xây dựng một danh

mục tối đa hĩa được lợi nhuận nhưng vẫn giảm thiểu rủi ro ở mức thấp nhất. Họ phải cĩ một kiến thức sâu về thị trường chứng khốn, về quy luật thị trường, họ phải biết phân tích hoạt động của các doanh nghiệp, về tình hình vĩ mơ nền kinh tế, họ phải cĩ khả năng nhận định xu hướng thị trường….Thế nhưng, thực tế là hiện nay ở Việt Nam vẫn chưa cĩ trường đại học nào cĩ chuyên ngành về chứng khốn, đa số là phải đi tu nghiệp ở nước

và những người kinh doanh lĩnh vực chứng khốn đa số đều xuất thân từ chuyên ngành khác, tham gia một số khĩa học ngắn hạn về chứng khốn và sử dụng kinh nghiệm thực tiễn ít ỏi để làm việc.

KẾT LUẬN CHƯƠNG II

Chương II đã khái quát được bức tranh tồn cảnh TTCK và hoạt động của các

QĐTCK trong những năm gần đây. Khơng thể phủ nhận sự đĩng gĩp quan trọng cuả các QĐTCK vào TTCK Việt Nam, cũng như gĩp phần vào việc tăng trưởng kinh tế, giúp các cơng ty trong nước phát triển…trong thời gian qua. Bên cạnh một số điều kiện thuận lợi về sự hỗ trợ cuả chính phủ, về điều kiện vĩ mơ…thì các quỹ cịn gặp rất nhiều khĩ khăn trong hoạt động đầu tư cuả mình như: chính sách thơng tin khơng minh bạch, hàng hố

trên thị trường cịn ít và kém chất lượng, đội ngũ những nhà quản lý…Do vậy, để QĐT phát triển thì cần phải tiến hành các biện pháp nhằm khắc phục các hạn chế nêu trên, khuyến khích dân chúng tham gia vào TTCK…và các biện pháp này sẽ được trình bày

CHƯƠNG III:

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUỸ ĐẦU TƯ TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM 3.1.Tiền đề cho việc phát triển quỹ đầu tư mạo hiểm ở Việt Nam 3.1.1 Thực trạng của quỹ đầu tư mạo hiểm ở Việt Nam

Trong giai đoạn năm 1990 đến năm 2000 hàng loạt QĐTMH đầu tiên được thành lập. Cĩ thể kể đến như là các QĐTMH tiên phong gồm cĩ Quỹ Vietnam Fund, Vietnam Frontier Fund, Lazard Vietnam Fund, Templeton Vietnam Opportunities Fund, VEIL ….Tuy nhiên các quỹ này cũng mau chĩng rút khỏi Việt Nam do cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á năm 1997 và chịu một tổn thất khơng nhỏ.

Trong giai đoạn sau, hai QĐTMH được biết đến nhiều nhất tại Việt Nam cĩ thể

nĩi đến Mekong Capital và Dragon Capital. Ngồi vốn đầu tư, các quỹ này cũng mang

đến cho DN phương thức quản lý, sản xuất - kinh doanh tiêu chuẩn quốc tế sao cho lợi

nhuận đạt mức cao nhất. Đổi lại, các quỹ cũng được hưởng lợi theo tỉ lệ thỏa thuận từ lợi nhuận đĩ của DN. Qua hoạt động đầu tư của mình, 2 quỹ đã chứng tỏ được sự lớn mạnh của mình trong vai trị quản lý, dìu dắt cũng như lựa chọn đối tượng hợp tác. Điều đĩ

được chứng minh qua sự lớn mạnh của các DN mà Quỹ đã gĩp vốn, điển hình như

trường hợp Mekong Capital đầu tư vào Cơng ty Kiến trúc và Trang trí nội thất AA, Cty Nhựa Tân Đại Hưng, Gỗ Đức Thành...

Bên cạnh 2 quỹ Dragon Capital và Mekong Capital thì một quỹ cũng gây được tiếng vang trên thị trường Việt Nam về đầu tư mạo hiểm trong những năm gần đây là QĐTMH IDG Việt Nam, quỹ hỗ trợ đầu tư cho lĩnh vực CNTT đầu tiên tại Việt Nam.

Với số vốn đang quản lý là 100 triệu đơ la, IDGVV giúp các DN phát triển thành các cơng ty theo tầm mức tồn cầu. IDGVV là một quỹ độc lập và tiến hành các hoạt động đầu tư đại diện cho International Data Group, IDG, tập đồn CNTT lớn nhất thế giới.

Nguồn vốn đầu tư từ IDG Ventures rất cần thiết cho những DN trẻ cĩ tiềm năng vì họ khơng những đầu tư vốn mà cịn là một đối tác chiến lược về các lĩnh vực khác. Cơng ty sẽ sử dụng nguồn vốn này đầu tư về nhân sự, marketing, nâng cấp kết cấu hạ tầng, nâng

cao vị trí thương hiệu, nghiên cứu và phát triển các lĩnh vực kinh doanh mới cũng như mở rộng việc thâm nhập thị trường thế giới.

So với ngân hàng, QĐTMH cĩ nhiều ưu điểm hơn như: ngồi hỗ trợ về vốn, họ cĩ thể sát cánh cùng DN trong triển khai dự án; hỗ trợ chuyên gia giỏi trong quản lý, kinh doanh, am hiểu luật; quyền lợi của NĐT gắn liền với sự thành cơng hay thất bại của dự án. Các QĐTMH trên thị trường Việt Nam hiện nay hướng đến các loại đối tượng khác nhau, ví dụ như Mekong Capital đầu tư vào những cơng ty đã được thành lập và đang

hoạt động tốt (khơng nhất thiết phải hoạt động trên lĩnh vực cơng nghệ thơng tin), đồng thời làm việc sát sao cùng các DN để đẩy mạnh mức tăng trưởng. Trong khi đĩ, IDG

Ventures thường đầu tư vào những cơng ty mới thành lập, rủi ro cao nhưng tỷ lệ hồn

vốn cũng cao hơn nếu đầu tư thành cơng.

Tuy vậy, số lượng DN Việt Nam đủ điều kiện tiếp cận các quỹ nĩi trên cịn q ít vì nhiều cơng ty CNTT tại Việt Nam quá nhỏ đối với những NĐT vốn cổ phần tư nhân (Private Equity), trừ những NĐT mạo hiểm (ventures) như IDG Ventures cĩ thể sẵn sàng

đầu tư vào cơng ty nhỏ. Hầu hết các cơng ty CNTT hạn chế ở điểm chưa đầu tư để thu

hút và phát triển đội ngũ quản lý giỏi. Trong khi nhân tố quan trọng nhất mà các quỹ

thường xem xét khi xét chọn đầu tư là sự cam kết, năng lực và động lực của những cổ đơng chính và đội ngũ quản lý cao cấp.

3.1.2 Tiền đề cho việc phát triển quỹ đầu tư mạo hiểm ở Việt Nam

Trong phần trình bày này, tác giả hàm ý hoạt động của QĐTMH ở đây chỉ giới

hạn trong việc đầu tư vào các DN vừa và nhỏ đang gặp khĩ khăn về tài chính hoặc quản lý, sau đĩ tái cấu trúc, giúp DN phát triển vững mạnh và cuối cùng là thốt vốn để thu

được lợi nhuận cao

Trong giai đoạn hiện nay, đã cĩ sự xuất hiện của một số tiền đề giúp cho các QĐT với nguồn vốn dồi dào, nguồn nhân lực cĩ trình độ cao cĩ khả năng thu được một mức lợi nhuận cao nếu đầu tư vào các cơng ty đang gặp khĩ khăn

Cơ hội mua lại doanh nghiệp với giá rẻ do nhiều doanh nghiệp đang

Theo thống kê, hiện cĩ khoảng 350.000 DN đang hoạt động tại Việt Nam với

95% trong số đĩ là các DN vừa và nhỏ. Các DN vừa và nhỏ cũng là một yếu tố rất quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam nhưng đang là nhĩm bị ảnh hưởng nhiều nhất trong

khĩ khăn kinh tế hiện nay ở Việt Nam và trong số đĩ cĩ tới 30% các DN vừa và nhỏ đang phải đối mặt với nguy cơ phá sản.

Tình hình kinh doanh khĩ khăn hiện nay đang đẩy một số DN vào tình thế phải

bán tài sản DN cho các đối tác nước ngồi với giá thấp hơn nhiều so với thời điểm cách

đây khơng lâu.

TTCK sụt giảm liên tục từ đầu năm 2008 đến nay là cơ hội để đầu tư vào

doanh nghiệp với giá rẻ

Chỉ số VN-Index đã cĩ lúc giảm xuống dưới 400 điểm và vẫn cịn đang trên đà sụt giảm, đây cũng là một cơ hội tốt để đầu tư vào các DN thơng qua thị trường thứ cấp này. Các hệ số P/E, P/D đã trở nên quá thấp và ở mức trên cả hợp lý so với thị trường Việt Nam. Đối với NĐT dài hạn như các QĐT thì đây chắc chắn là cơ hội bằng vàng nếu chọn cổ phiếu của các cơng ty được quản trị và cĩ thơng số cơ bản tốt.

Nhiều doanh nghiệp gặp thất bại trong việc tự tái cấu trúc doanh nghiệp

“Tái cấu trúc DN” tốt sẽ giúp cho DN phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên số DN tái cấu trúc thành cơng cịn khá khiêm tốn, số cịn lại vẫn loay hoay với việc tái cấu trúc nhiều năm, thậm chí thuê cả cơng ty tư vấn, nhưng kết quả thu được vẫn chưa nhiều.

Với những lý do trên, trong trường hợp DN thất bại nhiều lần với việc tái cấu trúc DN, dẫn đến hạn chế khả năng cạnh tranh của DN thì việc gĩp vốn của một đối tác khác cĩ nhiều kinh nghiệm trong quản lý, trong việc tái cấu trúc giúp DN được đổi mới tồn diện cả lượng lẫn chất, giúp DN phát triển vững mạnh hơn sẽ rất cần thiết

Các doanh nghiệp Việt Nam đã thấy được tầm quan trọng của nguồn vốn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển quỹ đầu tư chứng khoán trên thị trường chứng khoán việt nam , luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)