Một thực tế rất rõ ràng là ngày càng cú sự nhất trớ cao giữa nhà tài trợ và nớc nhận viện trợ về vấn đề bảo vệ mụi trờng. Vào thỏng 10/1989 Quỹ Hợp tỏc Kinh tế Hải ngoại (The Overseas Economic Cooperation Fund, Japan -
KILOBOOKS.COM
Khoá luận tốt nghiệp Nguyen Manh Ha A2CN9
222777 22777
OECF) đà cụng bố nhiều tài liệu hớng dẫn liờn quan tới vấn đề bảo vệ mụi trờng. OECF đà cú những cuộc trao đổi về chớnh sỏch với những nớc đang phỏt triển cả trong lĩnh vực tỡm kiếm, xỏc lập lẫn thực hiện những dự ỏn cú chất lợng vỡ mục đớch gỡn giữ mụi trờng và tăng cờng sự hiểu biết chung vỊ tầm quan trọng của việc xem xột cỏc vấn đề về mụi trờng.
Nhật Bản đà coi vấn đề mụi trờng là một khu vực u tiờn trong chớnh sỏch viện trợ của mỡnh. Chẳng hạn, tại Hội nghị thợng đỉnh Arche năm 1989, Nhật Bản đà cụng bố một chơng trỡnh viện trợ cho bảo vệ mụi trờng dự kiến trong 3 năm (năm tài khoỏ 1989-1991) với chỉ tiờu là 300 tỷ Yờn. Nhng kết quả thực hiện đà đạt con số 400 tỷ Yờn - Nhật Bản sẵn sàng chi vợt dự kiến 100 tỷ Yên. Nhật Bản đà đa vào Hiến chơng ODA của mỡnh nguyờn tắc việc gỡn giữ và phỏt triển mụi trờng nờn đi đụi với nhau. Một trong những giải phỏp quan trọng nhất đà đợc đề cập tới là nõng cao khả năng của cỏc nớc đang phỏt triển trong việc xư lý ô nhiƠm môi tr−ờng ngay cđa n−ớc mỡnh. Nhật Bản đang nỗ lực rút viện trợ song phơng qua những tổ chức quốc tế cú liờn quan đến vấn đề mụi trờng nh là Chơng trỡnh Mụi trờng Liờn hiệp quốc (UNEF), Chơng trỡnh Phỏt triển Liờn hiƯp qc (UNDP) và Tỉ chức Gỗ nhiệt đới Quốc tế (ITTO). Vào năm 1992 cỏc Trung tõm mụi tr−ờng quốc tế của UNEP đà đợc mở ở Osaka và Shig Bảo vệ môi tr−ờng sinh thỏi đà đợc bàn tới nh là một trọng tõm của cộng đồng cỏc nhà tài trợ tại Hội nghị về Mụi trờng và Phỏt triển của Liờn hiệp quốc tổ chức vào thỏng 6/1992.