MỤC TIÊU KINH DOANH CÔNG TY TRONG TƢƠNG LAI

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty TNHH TM đt tuấn linh (Trang 74)

. Phƣơng hƣớng, mục tiêu kinh doanh trong tƣơng lai

1.1 P ươ g ướng kinh doanh của công ty

Trong thời gian tới, với chiến lƣợc inh doanh đƣợc xây dựng trên cơ sở phân tích đánh giá các mặt mạnh, mặt hạn chế của công ty, công ty đƣa ra các phƣơng hƣớng hoạt động nhƣ sau:

Hoạt động nhập khẩu, đây là hoạt động chủ yếu của công ty, trong tƣơng lai công ty vẫn tiếp tục duy trì và hồn thiện dần quy trình thực hiện hoạt động này sao cho đạt hiệu quả cao nhất.

Về thị trƣờng nhập khẩu, cơng ty tiếp tục tìm kiếm và lựa chọn cho mình nhà cung cấp hàng đảm bảo chất lƣợng, uy tín và hiệu quả. Trong tƣơng lai cơng ty tìm kiếm nhiều nhà cung cấp hàng hóa khác, mở rộng thị trƣờng nhập khẩu, vừa cho mình nhiều cơ hội lựa chọn, vừa giảm sự phụ thuộc vào một đối tác cung cấp hàng duy nhất.

Về quan hệ kinh doanh, một mặt công ty duy trì và củng cố các quan hệ hiện có với các đối tác cung cấp hàng, với đối tác vận chuyển, đối tác bảo hiểm. Mặt khác, cơng ty tiến hành tìm kiếm các đối tác mới, lựa chọn các đối tác có thể mang lại hiệu quả cho hoạt động của công ty cao nhất.

Về cơ cấu mặt hàng, ngồi sản phẩm tấm nhơm hiện tại cơng ty đang inh doanh, trong tƣơng lai công ty dự định đƣa vào inh doanh, hai thác một số mặt hàng, lĩnh vực đã đƣợc cấp phép.

Thị trƣờng inh doanh, công ty xác đinh thị trƣờng tiêu thụ của công ty là thị trƣờng nội địa. Hiện nay công ty chủ yếu tiến hành hoạt động kinh doanh trên

thị trƣờng Hà Nội. Trong tƣơng lai gần, cơng ty có kế hoạch tăng thị phần tại thị trƣờng này, đồng thời mở rộng hoạt động kinh doanh và chiếm lĩnh thị trƣờng các tỉnh nhƣ: Hà Tây, Thái Ngun, Thanh Hóa, Nghệ An, Hải Phịng, Quảng Ninh… Với việc mở rộng thị trƣờng, cơng ty hƣớng tới mục đích trở thành nhà cung cấp tấm nhơm chính cho thị trƣờng các tỉnh nêu trên.

Phát triển nguồn nhân lực là một khía cạnh quan trọng của phƣơng hƣớng hoạt động của công ty trong thời gian tới. Nhận thức đƣợc vai trò chất lƣợng nguồn nhân lực trong hiệu quả kinh doanh của công ty, trong thời gian tới công ty tiến hành áp dụng các biện pháp giúp nâng cao tr nh độ đội ngũ ngƣời lao động.

1.2 Mục tiêu nâng cao hiệu quả hoạt động nh p khẩu của công ty

Với phƣơng hƣớng hoạt động inh doanh trong tƣơng lai nêu trên, cơng ty đã đặt ra cho mình các mục tiêu cụ thể về doanh thu, cũng nhƣ lợi nhuận nhập khẩu. Các mục tiêu này đƣợc thể hiện qua bảng số liệu sau đây.

Bảng 6: Bảng chỉ tiêu doanh thu, lợi nhu n nh p khẩu trong thời gian tới

STT Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 Giá trị (triệu đồng) Giá trị (triệu đồng) Tỷ lệ tăng % Giá trị (triệu đồng) Tỷ lệ tăng % Giá trị (triệu đồng) Tỷ lệ tăng % Giá trị (triệu đồng) Tỷ lệ tăng % 1 DTNK 6.069,7 7.222,9 18,6 8.739,8 21,0 10.662,5 22,0 13.114,9 23,0 2 LNNK 723,5 832,1 13,6 965,2 16,0 1.139,0 18,0 1.378,1 21,0

(Nguồn: Kế hoạch phát triển kinh doanh công ty giai đoạn 2008 – 2012)

Về doanh thu nhập khẩu, công ty đặt mục tiêu tăng trƣởng qua các năm, giữ mức tăng trung b nh hàng năm hoảng 21,5%. Đây là một tỷ lệ tăng doanh thu khá hợp lý. Trong các năm qua, mức tăng doanh thu trung b nh cũng đã đạt mức 18,2%. Trong thời gian tới, hi công ty nâng cao tr nh độ năng lực nhân viên, khi các biên pháp nâng cao hiệu quả inh doanh đƣợc cơng ty tìm kiếm và áp dụng thì tỷ lệ tăng doanh thu nói trên là hồn tồn có thể đạt đƣợc.

Về lợi nhuận nhập khẩu, cơng ty duy trì tỷ lệ tăng trung b nh hàng năm khoảng 18%. So với giai đoạn trƣớc, tỷ lệ tăng lợi nhuận hàng năm đạt mức xấp

2. Cơ hội và thách thức trong tƣơng lai

Môi trƣờng kinh doanh luôn biến động, các yếu tố ảnh hƣởng tới hoạt động của các doanh nghiệp nói chung ln vận động không ngừng. Để lập kế hoạch chính xác, tận dụng đƣợc các thế mạnh, hạn chế các tồn tại để hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao, đòi hỏi các doanh nghiệp phải nắm bắt để tận dụng các cơ hội, đối phó với những thách thức một cách linh hoạt, hợp lý. Trong bối cảnh hiện nay, trong thời gian tới, hoạt động kinh doanh nhập khẩu của cơng ty sẽ có đƣợc những cơ hội và phải đối mặt với những thách thức dƣới đây.

2.1 Cơ ội

Trong bối cảnh Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của WTO, công ty sẽ gặp nhiều thuận lợi hơn trong hoạt động nhập khẩu hàng hóa. Với chính sách giảm thuế nhập khẩu cho các thị trƣờng nhập khẩu cũng là thành viên của WTO cho phép công ty tiến hành hoạt động nhập khẩu với chi phí thấp hơn. Ngồi ra, đây cũng là cơ hội mở rộng thị trƣờng nhập khẩu, cho phép cơng ty có cơ hội tiếp cận và lựa chọn nhiều đối tác cung cấp hàng hóa mang lại hiệu quả cao hơn cho hoạt động của công ty. Điều này là cơ sở để công ty nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của m nh.

Thứ hai, hi tham gia WTO, nhà nƣớc có những chính sách, chƣơng tr nh làm thay đổi, nâng cao cơ sở hạ tầng để thu hút các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi. Nhờ đó, việc lƣu chuyển hàng hóa của cơng ty cũng gặp nhiều thuận lợi, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu nói riêng và hiệu quả kinh doanh tồn cơng ty nói chung.

Thứ ba, việc tham gia sân chơi quốc tế địi hỏi nhà nƣớc phải có các chính sách kinh tế hợp lý. Sự điều chỉnh theo hƣớng tích cực các chính sách kinh tế, sự đơn giản hóa các thủ tục hành chính của nhà nƣớc cũng tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty. Đây cũng có thể coi là cơ hội để cơng ty nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của mình.

2.2 Thách thức

Hoạt động ngoại thƣơng vốn chứa đựng khá nhiều rủi ro, khi thị trƣờng mở rộng, các rủi ro đó lại tăng lên. Với hạn chế về tr nh độ nguồn nhân lực nói trên, cơng ty gặp phải thách thức do chính mình gây ra. Nghiệp vụ nhập khẩu còn yếu, tr nh độ chuyên môn không cao, kinh nghiệm nắm bắt và xử lý tình hình cịn thiếu linh hoạt là các nhân tố làm ảnh hƣởng trực tiếp tới hiệu quả kinh doanh của công ty. Đây cũng là thách thức mà công ty phải đối mặt hàng ngày.

Kinh tế phát triển, tạo ra rất nhiều điều kiện thuận lợi để tham gia hoạt động kinh tế cho các chủ thể. Càng nhiều chủ thể tham gia hoạt động kinh tế thì mức độ cạnh tranh càng cao, áp lực cạnh tranh càng gay gắt, mạnh mẽ. Đây là thách thức lớn nhất buộc doanh nghiệp phải đối mặt. Nâng cao năng lực cạnh tranh là yêu cầu đặt ra cho công ty. Không thực hiện đƣợc điều này, công ty sẽ bị mất dần vị thế, và rất có thể cịn bị thải loại khỏi nền kinh tế nói chung.

II. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY TNHH TM & ĐT TUẤN LINH CỦA CÔNG TY TNHH TM & ĐT TUẤN LINH

Trƣớc nhu cầu phải nâng cao hiệu quả inh doanh đối với bất cứ công ty kinh doanh nhập khẩu nào, công ty TNHH TM & ĐT Tuấn Linh cũng đang t m kiếm các giải pháp áp dụng để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình. Để nâng cao hiệu quả kinh doanh, cơng ty có thể đi theo nhiều cách, áp dụng nhiều giải pháp hác nhau. Nhƣng nh n chung, hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của cơng ty có thể đƣợc nâng cao qua các con đƣờng: tăng doanh thu giữ nguyên chi phí, giảm chi phí, tăng doanh thu và chi phí nhƣng đảm bảo tốc độ tăng doanh thu lớn hơn tốc độ tăng chi phí. Trên cơ sở những phân tích, đánh giá về thực trạng hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty trong thời gian qua, đồng thời xuất phát từ các nguyên nhân dẫn đến còn tồn tại các hạn chế trong hiệu quả hoạt động công ty, dƣới đây là một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu cho công ty trong thời gian tới.

1. Nh m các giải pháp nh m tăng doanh thu, chi phí khơng tăng

Doanh thu nhập khẩu chủ yếu là doanh thu từ hoạt động bán hàng. Doanh thu bán hàng đƣợc tính bằng tích của số lƣợng hàng hóa tiêu thụ đƣợc và giá bán hàng hóa đó. Để tăng doanh thu nhập khẩu, ngƣời ta có thể thực hiện theo 2 con đƣờng: tăng số lƣợng hàng tiêu thụ đƣợc hoặc tăng giá bán hàng hóa. Giải pháp thiết thực nhất với công ty để tăng doanh thu là tăng số lƣợng hàng tiêu thụ đƣợc qua việc hoàn thiện hệ thống kênh phân phối.

1.1 Cơ sở của giải pháp

Trong môi trƣờng cạnh tranh ngày càng gay gắt nhƣ hiện nay, giá bán hàng hóa là một trong các công cụ hữu hiệu làm tăng hả năng cạnh tranh cho các sản phẩm cũng nhƣ công ty. Việc tăng giá bán một mặt giúp công ty thu về đƣợc nhiều tiền hơn hi bán một đơn vị sản phẩm nhƣng mặt khác nó có thể làm giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm, làm cho số lƣợng sản phẩm tiêu thụ đƣợc vì thế mà giảm đi. Để tăng giá bán sản phẩm nhƣng hông làms giảm lƣợng hàng hóa tiêu thụ đƣợc, yêu cầu đặt ra rất khắt khe. Hoặc sản phẩm phải mang các đặc trƣng cơng nghệ mà ít nhà sản xuất có thể cung cấp cho thị trƣờng, hoặc các dịch vụ đi èm sản phẩm phải đạt chất lƣợng rất tốt, tƣơng xứng với giá bán đó. Tấm nhơm vật liệu là một sản phẩm thơng thƣờng, việc sản xuất nó khơng hàm chứa cơng nghệ đặc biệt, việc sử dụng nó cũng hơng gặp hó hăn g để cơng ty có thể dựa vào đó mà nâng cao chất lƣợng dịch vụ nhằm tăng giá bán. Chính v vậy, tăng giá bán hông phải là giải pháp phù hợp để công ty tăng doanh thu nhập khẩu cho mình.

Tăng số lƣợng hàng hóa tiêu thụ là giải pháp trực tiếp làm tăng doanh thu bán hàng. Muốn tăng đƣợc số lƣợng hàng hóa tiêu thụ thì chất lƣợng sản phẩm, nhu cầu thị trƣờng và khả năng bao phủ thị trƣờng của cơng ty là các yếu tố đóng vai trị quyết định. Trong điều kiện khi chất lƣợng sản phẩm đƣợc đảm bảo tƣơng đối nhƣ nhau cho các công ty nhập khẩu cùng cung cấp tấm nhôm cho thị trƣờng Hà Nội cũng nhƣ thị trƣờng các tỉnh khác, khi nhu cầu thị trƣờng là tƣơng đối ổn

định, để tăng số lƣợng hàng tiêu thụ đƣợc, một giải pháp khá thiết thực là mở rộng khả năng bao phủ thị trƣờng thơng qua việc hồn thiện hệ thống phân phối.

1.2 Nội dung giải pháp

Kênh phân phối hiện nay công ty đang áp dụng đƣợc thể hiện qua hình dƣới đây.

Hình 12: Mơ hình phân phối sản phẩm hiện tại của cơng ty

Đặc trƣng sản phẩm của tấm nhôm là một sản phẩm đƣợc sử dụng làm vật liệu, là yếu tố đầu vào cho nghành công nghiệp quảng cáo và xây dựng. Đây cũng là một sản phẩm thông thƣờng, không chứa đựng công nghệ sản xuất cao, đặc biệt. Việc vận chuyển là lƣu trữ cũng tƣơng đối đơn giản. Điều này cho phép công ty tiến hành phân phối sản phẩm trên phạm vi rộng. Hiện nay, hàng nhập khẩu của công ty đƣợc phân phối chủ yếu bằng hình thức bán lẻ trực tiếp

Quy trình bán hàng của cơng ty Tuấn Linh bắt đầu bằng việc nhân viên kinh doanh tìm kiếm, khai thác, duy trì các mối quan hệ với khách hàng và nắm bắt nhu cầu của họ. Trên cơ sở đó, các bƣớc bán hàng đƣợc thực hiện nhƣ sau:

Bước 1: Khách hàng có nhu cầu liên hệ với phòng inh doanh để biết

thông tin về sản phẩm, về mức giá hay các chƣơng tr nh hỗ trợ, chiết khấu khác.

Phòng Kinh Doanh Khách hàng

Bước 2: Trên cơ sở nhu cầu của khách hàng, sự thỏa thuận điều kiện giao

hàng, thanh tốn giữa nhân viên cơng ty và khách hàng, phòng kinh doanh lập Đề Nghị Xuất, gửi cho phịng Kế Tốn.

Bước 3: Phịng kế tốn xem xét Đề Nghị Xuất, cử ngƣời xuống kho xuất

hàng theo đề nghị đó.

Bước 4: Hàng đƣợc xuất từ ho, qua ngƣời chuyên chở đến nơi hách hàng

cần.

Bước 5: Khách hàng tiến hành thanh toán ngay cho ngƣời chuyên chở hoặc

xác nhận nợ với phòng kế tốn cơng ty và tiến hành thanh tốn hi đƣợc yêu cầu. Với những đặc điểm về sản phẩm nêu trên, kết hợp với những hạn chế của kênh phân phối công ty đang áp dụng là chƣa bao phủ đƣợc thị trƣờng, hiệu quả phân phối của công ty hông cao. Để hoàn thiện hệ thống phân phối, nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm, tăng số lƣợng hàng hóa bán đƣợc cơng ty có thể tiến hành đa dạng hóa trung gian, kênh phân phối so với thực tế hiện nay. Trong tƣơng lai, để nâng cao hiệu quả hoạt động phân phối, cơng ty có thể tiến hàng lựa chọn các trung gian phân phối tham gia kênh phân phối cho mình. Một mặt, cơng ty tuyển chọn các đại lý phân phối tham gia trực tiếp kênh phân phối của mình, một mặt tiến hành liên kết với các cửa hàng chuyên dụng bán vật liệu xây dựng. Bên cạnh đó, cơng ty tiến hàng mở thêm showroom tại trụ sở công ty, vừa để trƣng bày giới thiệu sản phảm, vừa tăng hả năng thu hút hách hàng đến liên hệ làm việc tại công ty. Bằng cách này, cơng ty có thể thực hiện hiệu quả hơn hoạt động phân phối với khả năng bao phủ thị trƣờng lớn hơn. Điều này đƣợc thể hiện rõ hơn qua h nh sau.

Hình 13: Mơ hình phân phối sản phẩm đề xuất với công ty

Điều kiện và lộ trình thực hiện giải pháp

Để hồn thiện hệ thống kênh phân phối, trƣớc hết cơng ty cần có sự nhìn nhận đúng vai trị, chức năng của hoạt động phân phối. Việc xây dựng đƣợc một hệ thống kênh phân phối nhƣ trên hông thể thực hiện ngay lập tức, trong một thời gian ngắn, mà địi hỏi cơng ty phải thực hiện từng bƣớc trong thời gian dài. Chính vì thế, cơng ty có thể thực hiện từng bƣớc theo lộ trình sau:

Bước 1: Mở showroom tại trụ sở văn phịng cơng ty, một mặt giúp quảng

bá về sản phẩm, một mặt tăng sự thuận lợi trong trƣờng hợp khách hàng muốn nhìn thấy sản phẩm trƣớc khi quyết định mua.

Bước 2: Lựa chọn các đại lý tham gia kênh phân phối, tiêu thụ hàng cho

m nh. Các đại lý vừa là cầu nối công ty với thị trƣờng, giúp công ty nắm bắt tốt hơn, sát sao hơn nhu cầu thị trƣờng, vừa là trung gian giúp công ty thực hiện liên kết với các cửa hàng chuyên bán vật liệu xây dựng về sau.

Bước 3: Cùng với các đại lý thực hiện chiến dịch liên kết với các cửa hàng

chuyên bán vật liệu xây dựng, nhằm hoàn thiện hệ thống phân phối, giúp hoạt động phân phối diễn ra mạnh mẽ, hiệu quả. Qua đó giúp đẩy mạnh số lƣợng sản phẩm tiêu thụ đƣợc cho công ty.

Công ty TNHH TM&ĐT Tuấn Linh Showroom Đại lý Cửa hàng bán vật liệu XD Thị trƣờng

Nhƣ vậy, với hệ thống kênh phân phối mới nhƣ trên, công ty đã tăng hả năng tiếp cận thị trƣờng, tăng hả năng nắm bắt nhu cầu tiêu thụ của khách hàng. Thay vì một kênh duy nhất nối cơng ty với thị trƣờng ngồi, giờ đây cơng ty có thể liên hệ với các thị trƣờng hƣớng tới thông qua ba con đƣờng nhƣ trên. Hoàn thiện kênh phân phối là giải pháp thiết thực nhất giúp cơng ty tiêu thụ hàng hóa đƣợc nhiều hơn, qua đó tăng doanh thu bán hàng, góp phần làm tăng hiệu quả kinh doanh nhập khẩu cho công ty.

2. Nh m các giải pháp giảm chi phí trong điều kiện doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty TNHH TM đt tuấn linh (Trang 74)