Thực trạng về quản trị nợ phải thu:

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động tại xí nghiệp TRUNGDO nam giang (Trang 66 - 71)

Khoản phải thu là số tiền khách hàng nợ doanh nghiệp do mua chịu hàng hóa, dịch vụ. Trong kinh doanh hầu hết các doanh nghiệp đều có các khoản phải thu, ít hay nhiều là do chính sách bán chịu và tình hình thu hồi cơng nợ của doanh nghiệp. Do đó doanh nghiệp phải cân đối giữa chi phí cho việc bán chịu hàng hóa và lợi nhuận thu được. Nếu khơng bán chịu hàng hóa thì sẽ mất đi cơ hội tiêu thụ hàng hóa,mất đi lợi nhuận. Song nếu bán chịu hàng quá nhiều thì kéo theo sự gia tăng các khoản chi phí quản lý nợ, chi phí thu hồi nợ, chi phí trả lãi vay để đáp ứng nhu cầu VLĐ thiếu do vốn của doanh nghiệp bị khách hàng chiếm dụng, có thể dẫn tới tình trạng nợ q hạn khó địi hoặc khơng thu hồi được nợ. Để đánh giá tình hình quản lý các khoản phải thu của cơng ty, ta xem xét bảng 2.10.

BẢNG 2.10: KẾT CẤU CÁC KHOẢN PHẢI THU NĂM 2014 ĐVT: 1000 VNĐ

Chỉ tiêu

31/12/2014 31/12/2013 Chênh lệch Số tiền trọngTỷ Số tiền trọngTỷ Số tiền Tỷ lệ I.Các khoản phải thu ngắn

hạn 14,502,101 34.93% 16,813,537 39.20% - 2,311,436 - 13.75% 1. Phải thu khách hàng 14,029,186 96.74% 16,263,265 96.73% - 2,234,079 - 13.74% 2.Trả trước cho người bán 235,296 1.62% 274,633 1.63% -39,337 -

14.32% 5.Các khoản phải thu

khác 237,619 1.64% 275,639 1.64% -38,020

- 13.79%

(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2013, 2014)

Qua bảng 2.9 cho thấy, tại thời điểm đầu năm 2014 các khoản phải thu đạt 16,813,537 nghìn đồng, chiếm 39.2% về tỷ trọng. Đến thời điểm cuối năm chỉ tiêu này đạt 14,502,101 nghìn đồng (giảm 13.75%) và chiếm tỷ trọng 34.93%. Như vậy so với đầu năm thì các khoản phải thu giảm và chủ yếu là phải thu của khách hàng tăng. Cụ thể:

+ Phải thu của khách hàng tại thời điểm cuối năm 2014 đạt 14,029,186 nghìn đồng, tăng giảm 2,234,079 nghìn đồng (mức giảm 13.74%) tốc độ giảm khá lớn, chứng tỏ xí nghiệp thực hiện chính sách thắt chặt vay nợ, điều này là phù hợp với bối cảnh áp lực cạnh tranh tăng lên. Tuy nhiên vấn đề thu hồi nợ cũng cần được chú trọng để tránh rủi ro mất vốn và duy trì doanh số bán hàng.

+ Trả trước cho người bán chiếm tỷ trọng nhỏ trong khoản mục các khoản phải thu ngắn hạn. Tại thời điểm cuối năm 2014 so với thời điểm đầu năm 2014 giảm 39,337 nghìn đồng tương ứng với 14.32%, từ 274,633 nghìn đồng đầu năm xuống cịn 235.296 nghìn đồng. Tỷ trọng khơng lớn chỉ chiếm 1.62% vào cuối năm. Cho thấy vốn bị chiếm dụng vào đặt hàng trước chiếm

+ Các khoản phải thu khác cuối năm 2014 so với đầu năm 2014 có sự biến đổi khơng nhiều, cụ thể là đã giảm 38.020 nghìn đồng, tương ứng với tỷ lệ là 13.79%. Khoản phải thu khác chủ yếu là nộp thừa bảo hiểm xã hội và thuế VAT chưa kê khai khấu trừ. Điều này cho thấy trong năm vừa qua thì cơng ty đã chú trọng vào khâu quản lý các khoản phải thu ngắn hạn, do đó cịn tồn đọng rất ít.

Tuy nhiên để xem xét các khoản phải thu của khách hàng có hợp lý hay khơng, ta cần xem xét công tác quản lý nợ phải thu thơng qua chỉ tiêu vịng quay các khoản phải thu và kỳ thu tiền bình quân theo số liệu bảng 2.11.

BẢNG 2.11: PHÂN TÍCH CƠNG TÁC THU HỒI NỢ NĂM 2014 ĐVT: 1000 VNĐ

Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2013 Chênhlệch Tỷ lệ(%) 1.Doanh thu bán hàng và cung cấp

dịch vụ 119,619,48 9 90,539,53 4 29,079,95 5 32.12% 2.Số dư bình quân các khoản phải thu 15,657,819 15,172,161 485,658 3.20% 3.Vòng quay các khoản phải

thu(vòng) 7.64 5.97 1.67 27.97%

4.Kỳ thu tiền bình quân(ngày) 47.12 60.3 -13.18 -21.86%

(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2013, 2014)

Từ bảng số liệu trên ta thấy vòng quay các khoản phải thu năm 2013 là 5.97 vòng, đến năm 2014 là 7.64 vòng. Như vậy so với năm 2013 thì vịng quay các khoản phải thu tăng 1.67vòng. Nguyên nhân là do doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 32.12% với giá trị là 29,079,955 nghìn đồng trong khi các khoản phải thu bình quânchỉ tăng 3.2%. Trong năm 2014, quy mô kinh doanh được mở rộng. Tuy nhiên các khoản phải thu lại giảmxuống đáng kể. Như vậy xí nghiệpđã làm tốt cơng tác bán hàng, khuyến khích tiêu thụ và đang thắt chặt các khoản phải thu.

2013 bình qn 60.3 ngày cơng ty mới thu hồi được nợ. Đến năm 2014 thì chỉ cịn 47.12 ngày.Ngun nhân là do số vòng quay của nợ phải thu đã tăng lên. Nợ phải thu đã luân chuyển nhanh hơn, đem lại sự hiệu quả trong công tác thu hồi vốn bị chiếm dụng bởi các đối tác. Sự giảm xuống của kỳ thu tiền bình quân một lần nữa cho thấy rằng trong năm 2014xí nghiệpđangáp dụng chính sách rút ngắn thời gian thu hồi nợ, cụ thể là nâng cao tỷ lệ chiết khấu cho khách hàng khi trả nợ sớm hoặc trả tiền ngay khi giao dịch.

Tóm lại tình hình quản lý các khoản phải thu của xí nghiệp năm 2014đã đạt được một số hiệu quả bước đầu. Để hiều hơn về tình hình vốn chiếm dụng của xí nghiệp, ta đi phân tích các khoản phải thu và các khoản phải trả của công ty qua bảng 2.12.

Qua bảng số liệu trên, đầu năm 2014 khoản vốn bị chiếm dụng là 16,813,537 nghìn đồng, trong khi khoản vốn đi chiếm dụng là 39,231,921 nghìn đồng chênh lệch tới 22,418,384 nghìn đồng. Đến cuối năm 2014, khoản vốn bị chiếm dụng giảm xuống cịn 14,502,101 nghìn đồng và khoản đi chiếm dụng giảm xuống cịn 27,660,397 nghìn đồng. Mức chênh lệch là 13,158,296 nghìn đồng. Như vậy cuối năm 2014, xí nghiệp đã giảm số vốn chiếm dụng được 9,260,088 nghìn đồng, mức độ giảm là 41.31%.

BẢNG 2.12. CÁC KHOẢN PHẢI THU, PHẢI TRẢ CỦA XN NĂM 2014

ĐVT: 1000 VNĐ

Chỉ tiêu

Số cuối năm Số đầu năm Chênh lệch Số tiền Tỷ trọng Số tiền trọngTỷ Số tiền Tỷ lệ I.Các khoản phải thu ngắn hạn 14,502,101 34.93% 16,813,537 39.20% -2,311,436 -13.75% 1. Phải thu khách hàng 14,029,186 96.74% 16,263,265 96.73% -2,234,079 -13.74% 2.Trả trước cho người bán 235,296 1.62% 274,633 1.63% -39,337 -14.32% 5.Các khoản phải thu khác 237,619 1.64% 275,639 1.64% -38,020 -13.79% II.Các khoản phải trả 27,660,397 87.23% 39,231,921 92.15% -11,571,524 -29.50% 1. Phải trả người bán 10,089,924 36.48% 10,923,016 27.84% -833,092 -7.63% 2. Thuế và các khoản phải nộp

Nhà nước 5,458,068 19.73%

3. Phải trả người lao động 2,701,902 9.77% 2,349,732 5.90% 352,170 14.99% 4. Chi phí phải trả 8,768,055 31.70% 25,690,420 65.48% -16,922,365 -65.87% 5. Các khoản phải trả, phải nộp

ngắn hạn khác 642,448 2.32% 268,753 0.69% 373,695 139.05% III.Chênh lệch (II - I) 13,158,296 22,418,384 -9,260,088 -41.31%

(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2013, 2014)

Vốn chiếm dụng giảm chủ yếu do chi phí phải trả cuối năm 2014 giảm mạnh. Chi phí phải trả đầu năm 2014 là 25,690,420 nghìn đồng, đến cuối năm thì chỉ cịn 8,768,055 nghìn đồng, giảm 16,922,365 nghìn đồng, giảm tới 65.87%.

Nếu các khoản phải trả chưa đến hạn thanh tốn thì việc cơng ty chiếm dụng được số tiền lớn hơn số tiền bị chiếm dụng là điều tốt. Cơng ty có thể sử dụng nguồn vốn chiếm dụng chưa đến hạn thanh toán này để bổ sung vào nguồn vốn lưu động trong ngắn hạn. Với một cơng ty sản xuất thương mại như xí nghiệp TRUNGDO Nam Giang thì việc chênh lệch lớn giữa khoản vốn bị chiếm dụng và đi chiếm dụng là hoàn toàn hợp lý. Xí nghiệp đã sử dụng tốt chính sách tín dụng thương mại của mình. Tuy nhiên xí nghiệp cần thanh tốn các khoản nợ chiếm dụng đúng hạn, tránh tình trạng ứ đọng nợ, làm giảm khả

khơng làm thất thốt các khoản phải thu.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động tại xí nghiệp TRUNGDO nam giang (Trang 66 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)