1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị VLĐ của doanh nghiệp:
1.2.4.1. Nhân tố chủ quan:
Đặc thù ngành kinh doanh:
+ Yếu tố sản xuất và tiêu thụ sản phẩm (tính thời vụ):
Mỗi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh một loại sản phẩm nhất định, có Vốn lưu động bình qn
Hàm lượng VLĐ =
Doanh thu thuần
Tỷ suất lợi nhuận VLĐ =
Vốn lưu động bình quân Lợi nhuận trước (sau) thuế
những loại hàng hố có thể sản xuất quanh năm nhưng tiêu thụ lại chỉ mang tính thời vụ hoặc có những loại hàng hố chỉ sản xuất theo thời vụ nhưng nhu cầu tiêu thụ lại quanh năm. Chính vì vậy ở các doanh nghiệp ln dự trữ một lượng nguyên vật liệu cần thiết tránh những tình trạng rủi ro do không mua được nguyên liệu đầu vào. Hơn nữa việc sản xuất và tiêu thụ cần được xem xét ở yếu tố đầu ra, lượng cầu tiêu dùng, tránh việc sản xuất ồ ạt, đồng thời đối với những sản phẩm sản xuất quanh năm nhưng nhu cầu tiêu dùng lại mang tính thời vụ thì việc bảo quản địi hỏi phức tạp và tốn kém. Do vậy doanh nghiệp cần xem xét các yếu tố đầu vào và đầu ra của sản phẩm để đồng vốn quay vòng nhanh hơn.
+ Nhu cầu tiêu dùng và giá cả hàng hóa:
Lượng cầu hàng hóa ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định mở rộng hay thu hẹp quy mơ kinh doanh của doanh nghiệp, thậm chí là chuyển sang mặt hàng sản xuất khác.
Giá cả hàng hóa tác động đến sức mua của người tiêu dùng, giá cả hàng hóa tăng thì sức mua giảm và ngược lại. Do đó sự biến động của giá cả ảnh hưởng đến doanh thu của doanh nghiệp, ảnh hưởng đến tốc độ luân chuyển vốn.
+ Rủi ro và mức độ cạnh tranh trên thị trường:
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, rủi ro là điểu khơng tránh khỏi, bao gồm rủi ro về thiên tai, hỏa hoạn, sự phát triển của thị trường và tốc độ thích ứng của doanh nghiệp, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp với các thành phần kinh tế khác… Những rủi ro này là điều doanh nghiệp không thể lường trước được.
Sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật:
vậy khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là rất kém. Điều này tác động đến quá trình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.