III. NỘI DUNG QUY TRÌNH:
Ở NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU (ACB)
3.2.4. Xâydựng môi trường văn hóa kinh doan hở tất cả các chi nhánh, phòng ban và các bộ phận
phòng ban và các bộ phận
Văn hóa trong kinh doanh ngân hàng chịu ảnh hưởng bởi rất nhiều nhân tố khác nhau, tuy nhiên trong quá trình xây dựng và phát triển văn hóa kinh doanh thì nó chịu sự tác động của các nhân tố chủ yếu sau: Nền văn hóa xã hội là cội nguồn của mọi văn hóa cá thể, Phong cách của ban lãnh đạo, người quản lý; Sứ mệnh mục tiêu chiến lược và xu hướng phát triển của ngành ngân hàng; lòng tự hào của nhân viên và quan hệ giao dịch đối ngoại; Khả năng tiếp thu các tinh hoa văn hóa; Sự tiếp nối các giá trị truyền thống; Môi trường hội nhập kinh tế quốc tế và các nền văn hóa khác xâm nhập.
Hiện nay hoạt động của ngân hàng đang có sự cạnh tranh gay gắt. Do đó, để thu hút khách hàng, ACB bên cạnh việc nâng cao chất lượng tiện ích của sản phẩm dịch vụ, một lời giải quan trọng trong bài toán cạnh tranh chính là việc sử dụng cẩm nang văn hóa kinh doanh, trong đó có phong cách giao dịch của nhân viên ngân hàng. Qua giao tiếp với khách hàng, hình ảnh nhân viên ngân hàng phản ánh hình ảnh của ngân hàng. Một sự không thỏa mãn của khách hàng sẽ ảnh hưởng tới uy tín của ngân hàng và ngược lại hình ảnh đẹp về một ngân hàng sẽ được thừa nhận và truyền bá nếu nhân viên giao dịch làm hài lòng khách hàng.
mỗi CBNV ngân hàng bắt buộc phải thực hiện. Ðể kinh doanh có văn hóa ở mọi nơi, mọi lúc, cần hơn sự tuyên truyền giáo dục, vận động CBNV, trang bị cho họ những kiến thức, giúp họ nâng cao nhận thức và hiểu sâu sắc ý nghĩa, yêu cầu của việc thực hiện văn hóa kinh doanh trong từng hoạt động ngân hàng. Từ nhận thức, chuyển biến thành hành động, dần trở thành phổ biến và đi vào nền nếp. Khi đó văn hóa trở thành một yếu tố quyết định sự phát triển bền vững của ngân hàng.