5. Bố cục đề tài
2.10 ĐO LƢỜNG NHU CẦU THỊ TRƢỜNG
Tổng dân số của TPHCM vào thời điểm 0 giờ ngày 1/4/2019 là 8.993.082 ngƣời, trong đó dân số nam là 4.381.242 ngƣời (chiếm 48,7%) và dân số nữ là 4.611.840 ngƣời (chiếm 51,3%). TPHCM là TP đông dân nhất, chiếm tỷ trọng 9,35% dân số cả nƣớc và 50,44% dân số vùng Đông Nam bộ. Dân số thành thị là 7.125.497 ngƣời (chiếm 79,23%), dân số nông thôn là 1.867.585 ngƣời (chiếm 20,77%). Kể từ năm 2009 đến nay, tốc độ tăng dân số bình quân năm khu vực nông thôn là 4,47%/năm so với khu vực thành thị là 1,77%/năm cho thấy tốc độ đơ thị hóa diễn ra mạnh mẽ đặc biệt là khu vực nông thôn. Tuy nhiên, nếu tính những ngƣời cƣ trú không đăng ký hộ khẩu thì dân số thực tế của thành phố này năm 2018 là gần 14 triệu ngƣời. Mật độ dân số Thành phố Hồ Chí Minh là 4.292 ngƣời/km2 nhƣ vậy cứ 1 ngƣời sẽ có hơn 2.5m2 đất. (http://tongdieutradanso.vn/tphcm-cong-bo-/ket-qua-so-bo-tong-dieu-tra-dan-so-va-nha- o-nam-2019.html)
Tại hội thảo do Bộ Y tế và Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tổ chức ngày 22/6/2018, để khuyến cáo những ảnh hƣởng sức khỏe liên quan đến đƣờng, đồ uống có đƣờng, Phó viện trƣởng Viện Dinh dƣỡng quốc gia Trƣơng Tuyết Mai cho hay tiêu thụ đƣờng theo đầu ngƣời đã tăng lên nhanh chóng, gấp 7 lần trong 15 năm qua. Năm 2000, mức tiêu thụ đồ uống có đƣờng bình qn đầu ngƣời ở Việt Nam 6 lít, năm 2016 lên đến 44 lít.
Ơng Trƣơng Đình Bắc, Phó Cục trƣởng Y tế Dự phịng (Bộ Y tế) cho biết, theo báo cáo của tổ chức Euromonitor International, năm 2016 Việt Nam tiêu thụ hơn 4 tỷ lít nƣớc ngọt. Trong đó, nhiều nhất là trà uống liền với hơn 2 tỷ lít; tiếp theo là đồ uống có ga (hơn một tỷ lít), sau đó mới đến nƣớc uống thể thao, nƣớc tăng lực, nƣớc ép trái cây. Năm 2016 ngƣời Việt dùng trên 4 tỉ lít nƣớc ngọt, năm 2018 trên 5 tỉ lít và 2025 là 11 tỉ lít.
36
Bà Mai cũng trích dẫn báo cáo của ngành đƣờng cho hay năm 2017, mức tiêu thụ đƣờng/ngƣời của Việt Nam là 46,5 g/ngày, gần bằng mức giới hạn tối đa (50 gr/ngày) và gấp đôi so với mức nên tiêu thụ khuyến cáo của WHO (dƣới 25 gr/ngày).
Một nghiên cứu trên 1910 ngƣời về thói quen sử dụng nƣớc ngọt có gas cho thấy trên 57% có thói quen uống nƣớc ngọt có gas, trong đó 13% nam giới đƣợc hỏi và có uống nƣớc ngọt có gas cho biết uống mỗi ngày, gần 16% uống 5-6 lần/tuần, gần 29% uống 3-4 lần/tuần.
Ở nữ giới, tỉ lệ tuy có thấp hơn nhƣng cũng có đến hơn 10% uống mỗi ngày. Điều đáng nói là mỗi lon nƣớc ngọt có gas chứa gấp rƣỡi đến gấp đôi tổng lƣợng đƣờng khuyến cáo đƣợc sử dụng mỗi ngày. (tuoitre.vn/nguoi-viet-uong-5-ti-lit-nuoc-ngot-nam- dung-duong-gap-doi-muc-khuyen-cao-20180622180022251.htm)
Và sản phẩm Kombucha là một thức uống lên men nhờ có con giống Scoby – một loại nấm men đƣợc nuôi trong nƣớc trà (trà đen hoặc trà xanh) có đƣờng, để tạo ra loại đồ uống sủi bọt có tính axit nhẹ.
Vào ngày nay, khi mà thực phẩm lên men đã trở nên phổ biến trong những năm gần đây, một phần là nhờ sự quan tâm và nghiên cứu ngày càng tăng về sức khỏe đƣờng ruột. Kombucha, một loại đồ uống có ga, hơi chua nhẹ, đã trở nên phổ biến với những ngƣời tiêu dùng quan tâm đến sức khỏe đang tìm kiếm một giải pháp thay thế cho đồ uống có ga đã qua chế biến thƣờng đƣợc đóng gói với đƣờng hoặc chất làm ngọt nhân tạo.
Hiện tại Công ty đang thực hiện việc phân phối trà Kombucha cho các siêu thị và cửa hàng nhập khẩu tại 5 khu vực ở thành phố Hồ Chí Minh. Trong hai năm tới Cơng ty vẫn duy trì việc phân phối trà Kombucho cấp 1 tới các siêu thị và cửa hàng nhập khẩu ở cả 5 khu vực vì đây là những khu vực có doanh số tiêu thụ cao ở thị trƣờng thành phố Hồ Chí Minh.
Ngồi ra việc nguồn nhân lực bị thiếu hụt khiến Công ty không thể mở rộng khu vực phân phối sản phẩm trà Kombucha của mình.
Bảng 2.6: Dân số bình quân theo từng khu vực
ĐVT: nghìn ngƣời
Khu vực
Hiện tại Dự báo Quý 3 năm 2020 Quý 4 năm 2020 Quý 1 năm 2021 Quý 2 năm 2021 Quý 3 năm 2021 Quý 4 năm 2021 Khu 1 3961.5 4080.345 4365.969 4584.268 4813.481 5054.155 Khu 2 9107.6 9380.828 10037.49 10539.36 11066.33 11619.64 Khu 3 11794.4 12148.23 12998.61 13648.54 14330.97 15047.51 Khu 4 9970.3 10269.41 10988.27 11537.68 12114.57 12720.29 Khu 5 5043.1 5194.393 5558.001 5835.901 6127.696 6434.08 Tổng 39876.9 41073.21 43948.33 46145.75 48453.04 50875.69 Có nhiều phƣơng pháp để ƣớc lƣợng tổng nhu cầu thị trƣờng trong đó phƣơng pháp phổ biến nhất đƣợc sử dụng là:
37
Q = n * q
Trong đó
Q: là tổng nhu cầu thị trƣờng
n: số lƣợng ngƣời mua trong thị trƣờng
q: số lƣợng mà một khách hàng trung bình đã mua trong một quý
Do việc thu thập số liệu bị hạn chế nên để thuận tiện cho bài luận thì em sử dụng phép quy đổi sau: 1 lốc trà Kombucha có 9 chai và 1 chai có dung tích trung bình là 400ml
Theo số liệu từ Cơng ty thì chỉ có 0,1% dân số sử dụng sản phẩm (do sản phẩm chỉ có ngƣời có thu nhập cao đón nhận):
Quý 3 năm 2020 trung bình 1 ngƣời sử dụng 0.1 lít trà/quý Quý 4 năm 2020 trung bình 1 ngƣời sử dụng 0.1 lít trà/q Quý 1 năm 2021 trung bình 1 ngƣời sử dụng 0.2 lít trà/q Dự đốn
Q 2 năm 2021 trung bình 1 ngƣời sử dụng 0.2 lít trà/q Quý 3 năm 2021 trung bình 1 ngƣời sử dụng 0.3 lít trà/q Q 4 năm 2021 trung bình 1 ngƣời sử dụng 0.3 lít trà/q Ta có bảng tính tổng nhu cầu thị trƣờng:
38
Bảng 2.7: Bảng tính tổng nhu cầu thị trƣờng
ĐVT: lít trà
Khu vực
Hiện tại Dự báo
Quý 3 năm 2020 Quý 4 năm 2020 Quý 1 năm 2021 Quý 2 năm 2021 Quý 3 năm 2021 Quý 4 năm 2021 Khu 1 396.15 408.03 873.19 916.85 1444.04 1516.25 Khu 2 910.76 938.08 2007.50 2107.87 3319.90 3485.89 Khu 3 1179.44 1214.82 2599.72 2729.71 4299.29 4514.25 Khu 4 997.03 1026.94 2197.65 2307.54 3634.37 3816.09 Khu 5 504.31 519.44 1111.60 1167.18 1838.31 1930.22 Tổng 3987.69 4107.32 8789.67 9229.15 14535.91 15262.71 Quy đổi ra lốc 415.38 427.85 915.59 961.37 1514.16 1589.87
39
Nhìn vào bảng phân tích ta thấy nhu cầu thị trƣờng là rất lớn. Số lƣợng tiêu thụ tăng cứ 2 quý hơn 500 lốc. Đây là điều kiện rất tốt để Công ty đƣa ra định hƣớng nhằm gia tăng thị phần đang nắm giữ
2.11 QUY TRÌNH TỐI ƢU HĨA HỆ THỐNG PHÂN PHỐI HÀNG HĨA VẬT CHẤT
Hệ thống phân phối hàng hóa vật chất là tổng hợp của nhiều quá trình vận động của dịng sản phẩm. Do vậy nếu quá trình này càng hiệu quả thì việc phân phối sản phẩm từ cơng ty đến với khách hàng đạt đƣợc tính hiệu quả càng cao. Đây là điều kiện then chốt để gia tăng doanh thu của sản phẩm trà Kombucha nói riêng và tất cả mặt hàng của cơng ty nói chung.
2.11.1 Mục đích và lý do của việc tối ƣu hóa hệ thống phân phối
Hiện tại việc phân phối sản phẩm trà Kombucha diễn ra không hiệu quả. Khi khách hàng gọi điện thoại đặt hàng, nếu cịn xe thì cơng ty sẽ vận chuyển ngay. Ngƣợc lại sẽ phải chờ đến khi có xe sẽ tiến hành vận chuyển. Cơng ty đã khơng có một quy trình vận chuyển hợp lý nhằm tiết kiệm thời gian và chi phí. Khi mơi trƣờng kinh doanh ngày càng khốc liệt thì hệ thống phân phối hiện tại sẽ không thể cạnh tranh với các hệ thống phân phối khác. Do đó việc tối ƣu hóa hệ thống phân phối hàng hóa vật chất là một điểm mấu chốt trong các giải pháp mà công ty đã và đang thực hiện nhằm nâng cao vị trí của cơng ty trên thị trƣờng thành phố Hồ Chí Minh.
Mục đích của việc tối ƣu hóa hệ thống phân phối hàng hóa vật chất là tiết kiệm thời gian và chi phí, từ đó gia tăng doanh thu và hiệu quả kinh doanh.
2.11.2 Căn cứ để xây dựng quy trình
Thứ nhất là tình hình khách hàng hiện nay của cơng ty. Khách hàng chính của cơng ty là các siêu thị và cửa hàng nhập khẩu và nhu cầu có sự khác biệt nhau. Ngồi ra các siêu thị và cửa hàng nhập khẩu này lại nằm rải rác. Đây là điều kiện không thuận lợi để phân phối đạt hiệu quả cao cả về chi phí và thời gian. Đồng thời khả năng thanh tốn và thời gian thanh toán của khách hàng vẫn chƣa hợp lý do vậy cần phải chú ý đến phƣơng diện khách hàng.
Thứ hai là hệ thống phân phối hiện tại của cơng ty nói chung và cho sản phẩm trà Kombucha nói riêng cịn nhiều vấn đề cần khắc phục bao gồm chính sách đối với khách hàng, hệ thống kho bãi, quy trình vận chuyển. Các thành phần này có mối liện hệ mật thiết với nhau cùng tạo nên một hệ thống phân phối hiệu quả. Do đó việc kết nối các thành phần này cần phải đƣợc thực hiện.
Thứ ba là chiến lƣợc phát triển của cơng ty trong đó trà Kombucha là mặt hàng chủ lực vì nó đóng góp tới 30% doanh thu của Cơng ty. Trong đó Cơng ty mong muốn doanh thu của kênh cấp 1 các quý 2 (2021) và quý 3 (2021) sẽ tăng lên mỗi quý khoảng 50 triệu tỷ đồng so với doanh thu hiện tại là 125 triệu đồng. Bên cạnh đó với mơi trƣờng cạnh tranh ngày càng gay gắt thì Cơng ty muốn giữ vững và phát triển mối quan hệ với các khách hàng vì nó sẽ đem đến lợi ích cho cả đôi bên. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của
40
mặt hàng trà Kombucha nói chung và cho kênh cấp 1 nói riêng, Cơng ty ln ƣu tiên các chính sách phát triển cho mặt hàng này.
Dựa trên ba căn cứ trên, em đã xây dựng quy trình hệ thống phân phối hàng hóa vật chất cho sản phẩm trà Kombucha ở kênh cấp 1 của Công ty TNHH thƣơng mại dịch vụ xuất nhập khẩu Sống hữu cơ.
2.11.3 Quy trình tối ƣu hóa hệ thống phân phối hàng hóa vật chất
Quy trình đƣợc xây dựng nhƣ sau:
Giai đoạn 1: Dành cho khách hàng chƣa ký kết hợp đồng
Bƣớc 1
Bƣớc 2
Bƣớc 3
Bƣớc 4
Chào hàng
Tiếp nhận yêu cầu
Xem xét hồ sơ Ngƣng Không đạt Đạt Ký hợp đồng
41
44
Giai đoạn 1: Dành cho khách hàng chƣa ký kết hợp đồng Bƣớc 1: Chào hàng
Nhân viên phòng kế hoạch – kinh doanh tiến hành chào hàng cho các khách hàng mục tiêu.
Bƣớc 2: Tiếp nhận yêu cầu
Khi nhận đƣợc yêu cầu của khách hàng, phòng kế hoạch kinh doanh sẽ tiến hành xem xét hồ sơ.
Bƣớc 3: Xem xét hồ sơ
Việc xem xét hồ sơ bao gồm các nội dung chủ yếu sau: giấy phép kinh doanh, vốn, tài sản thế chấp, thái độ hợp tác….do nhân viên bộ phận trà Kombucha của phòng kế hoạch kinh doanh thực hiện. Nếu hồ sơ đạt yêu cầu phải chuyển lên trƣởng phòng kế hoạch kinh doanh để thơng qua trƣớc khi trình lên ban giám đốc nhằm thực hiện ký kết hợp đồng. Nếu hồ sơ khơng đạt u cầu thì ngƣng và nhân viên kinh doanh báo kết quả lại cho khách hàng.
Bƣớc 4: Ký hợp đồng
Khi hồ sơ đã đạt yêu cầu thì lãnh đạo Cơng ty sẽ tiến hành ký hợp đồng. Sau khi đã ký hợp đồng thì nhân viên phịng kế hoạch – kinh doanh sẽ tiếp nhận đơn đặt hàng từ khách hàng.
Giai đoạn 2: Dành cho khách hàng đã ký kết hợp đồng Bƣớc 1: Tiếp nhận yêu cầu
Nhân viên bộ phận trà Kombucha của phòng kế hoạch – kinh doanh tiếp nhận đơn đặt hàng thông qua đại diện trực tiếp của khách hàng, thông qua điện thoại, fax.
Bƣớc 2: Kiểm tra tài chính
Sau khi tiếp nhận yêu cầu, bộ phận tài chính mặt hàng trà Kombucha của phịng kế hoạch kinh doanh sẽ kiểm tra tình hình tài chính của khách hàng bao gồm các nội dung nhƣ các khoản nợ hiện tại, tình hình thực hiện các khoản nợ. Việc kiểm tra đƣợc thực hiện dựa trên một trong ba tình huống sau:
Thứ nhất là nợ đã thanh tốn gồm:
✔ Đã thanh tốn 100% giá trị thì việc đặt hàng đƣợc tiếp tục.
✔ Đã thanh toán <= 30% giá trị thì thực hiện đơn hàng thêm 2 ngày và tiến hành
thỏa thuận hai bên.
✔ Đã thanh tốn <= 50% giá trị thì thực hiện đơn hàng thêm 3 ngày và tiến hành
thỏa thuận hai bên.
✔ Đã thanh tốn <= 75% giá trị thì thực hiện đơn hàng thêm 4 ngày và tiến hành
thỏa thuận hai bên.
✔ Đã thanh tốn trên 75% giá trị thì thực hiện đơn hàng thêm 5 ngày và tiến hành
thỏa thuận hai bên.
Trọng tâm của việc thỏa thuận hai bên là các khoản nợ và yêu cầu khách hàng cam kết nhanh chóng trả tiền trong một thời gian hợp lý…Nếu quá trình làm việc với khách hàng diễn ra thuận lợi và cả hai bên đều đạt đƣợc sự thống nhất thì việc giao hàng đƣợc
45
tiếp tục. Nếu hai bên khơng đạt đƣợc thỏa thuận thì sẽ ngƣng việc giao hàng. Kết quả thỏa thuận phải thơng báo trực tiếp cho trƣởng phịng kế hoạch kinh doanh.
Thứ hai là nợ chƣa đến hạn thanh tốn thì q trình giao hàng sẽ đƣợc tiếp tục. Thứ ba là nợ đã quá hạn thanh toán bao gồm:
❖ Nợ quá hạn thanh tốn <= 5 ngày thì tiếp tục thực hiện giao hàng.
❖ Nợ quá hạn thanh tốn > 5 ngày thì tiếp tục thực hiện giao hàng đồng thời gửi
thƣ kèm theo hóa đơn và yêu cầu thanh toán.
❖ Nợ quá hạn thanh tốn > 10 ngày thì sẽ ngừng giao hàng, gửi thƣ yêu cầu thanh
tốn và khuyến cáo giảm tín nhiệm trong các u cầu tín dụng.
❖ Nợ q hạn thanh tốn > 15 ngày thì sẽ ngừng giao hàng, gửi thƣ yêu cầu thanh
tốn đồng thời thơng báo sẽ hủy bỏ giá trị tín dụng.
❖ Nợ q hạn thanh tốn > 20 ngày thì sẽ ngừng giao hàng và đơn phƣơng hủy bỏ
hợp đồng và khởi kiện ra pháp luật.
Sau quá trình kiểm tra tài chính, nếu khơng đạt u cầu sẽ ngƣng việc giao hàng và báo cáo cho trƣởng phòng kế hoạch kinh doanh ngƣợc lại nhân viên phòng kế hoạch kinh doanh tiếp tục kiểm tra về mặt số lƣợng.
Bƣớc 3: Kiểm tra số lƣợng
Sau khi kiểm tra tài chính thì đơn đặt hàng đƣợc xem xét về mặt số lƣợng nhằm đảm bảo cho q trình vận chuyển đạt đƣợc tính tối ƣu. Việc kiểm tra số lƣợng lấy thời gian 17h làm điểm mốc.
Đối với các đơn đặt hàng trƣớc 17h, nhân viên sẽ tính tốn số lƣợng. Nếu thời gian 17h đã kết thúc hoặc đã đầy đủ các đơn hàng từ tất cả khách hàng thì nhân viên bắt đầu thực hiện bƣớc 4 là lập kế hoạch giao hàng. Ngƣợc lại sẽ tiếp tục chờ đợi các đơn đặt hàng khác.
Đối với các đơn đặt hàng sau 17h, nhân viên kinh doanh cũng tiến hành tƣơng tự và sẽ lập kế hoạch giao hàng bổ sung nếu đã nhận đƣợc đầy đủ đơn đặt hàng từ tất cả khách hàng và ngƣợc lại sẽ tiếp tục chờ đợi các đơn đặt hàng khác.
Bƣớc 4: Lập kế hoạch giao hàng
Đây là nhiệm vụ của nhân viên phịng kế hoạch – kinh doanh. Cơng việc này gồm có nhiều nội dung nhƣ thời gian giao hàng, hàng đƣợc lấy từ kho nào, vận chuyển đƣợc tiến hành bằng việc thuê ngoài hay điều động, mỗi lần vận chuyển bao nhiêu….Trong đó hai nhiệm vụ quan trọng là xem xét việc vận chuyển và nhà kho.
Nhiệm vụ 1: xem xét việc vận chuyển. Phòng kế hoạch – kinh doanh xem xét nhu cầu của lần tiếp theo. Nếu nhu cầu lớn và Công ty không thể điều động xe để phục vụ khách hàng thì Cơng ty sẽ tiến hành thuê ngoài nhằm bảo đảm thời gian vận chuyển đã cam kết. Việc thuê ngoài đƣợc tiến hành đơn giản do Công ty có mối quan hệ tốt với