Hệ thống quản lý nợ công

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) kinh nghiệm quản lý của một số nước nhằm đảm bảo tính bền vững của nợ công và bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 27)

I/ TỔNG QUAN VỀ NỢ CÔNG VÀ QUẢN LÝ NỢ CÔNG

2) Khái quát chung về quản lý nợ công

2.3) Hệ thống quản lý nợ công

Quản lý nợ công là một công việc phức tạp, đặc thù và liên quan đến nhiều cơ quan chính phủ, do vậy nội dung của công tác quản lý nợ công cũng đa dạng và phức tạp khơng kém. Quản lý nợ bao gồm khía cạnh kỹ thuật và khía cạnh thể chể.

a. Khía cạnh kĩ thuật tập trung vào định mức nợ công cần thiết như quy mô, cơ cấu nợ, giám sát sử dụng và đảm bảo khả năng trả nợ trong tương lai.

b. Khía cạnh thể chế liên quan đến việc xây dựng chiến lược nợ, xây dựng khung pháp lý, sắp xếp thể chế, chức năng nhiệm vụ của các cơ quan quản lý đảm nhiệm, giám sát thông tin nợ. Một trong những công cụ quản lý nợ của chính phủ là chiến lược và kế hoạch quản lý nợ. Chiến lược vay trả nợ được lập trong dài hạn trong khi kế hoạch vay trả nợ được lập trong trung và ngắn hạn. Cụ thể như sau:

+ Chiến lược vay trả nợ công là một văn kiện đưa ra mục tiêu, định hướng ,các nhóm giải pháp, chính sách đối với quản lý nợ công được xây dựng trong chiến lược tổng thể về hoạt động vốn đầu tư cho nền kinh tế; phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế xã hội trong khoảng thời gian 510 năm. Nội dung chính của chiến lược là đánh giá tình hình nợ cơng, cơng tác quản lý nợ trong thời gian vừa qua. Mục tiêu, định hướng, các giải pháp, chính sách đối với quản lý nợ cơng.

+ Chương trình quản lý nợ cơng trung hạn là văn kiện đưa cụ thể hóa nội dung chiến lược nợ trong khoảng 35 năm được xây dựng phù hợp với chính sách kinh tế, tài chính trong trung hạn của chính phủ. Nội dung chủ yếu là đánh giá tình hình, dự báo các điều kiện của thị trường vốn trong nước và quốc tế, cân đối ngoại tệ, biến động tỷ giá, lãi suất từ đó điều chỉnh chính sách vay trả nợ phù hợp với từng thời kỳ; xây dựng các phương án huy động vốn vay, ngưỡng an toàn, cơ chế sử dụng vốn vay. Đề xuất các giải pháp và phương án xử lý nợ cơ cấu danh mục nợ nhằm xử lý nợ xấu và giảm nhẹ nghĩa vụ trả nợ.

+ Kế hoach hàng năm là văn kiện được xây dựng trên cơ sở chương trình quản lý nợ tuy nhiên bám sát với tình hình kinh tế xã hội thực tế diễn ra nhằm phân tích tình hình vay trả nợ cơng, đánh giá rủi ro, lên kế hoạch huy độngsử dụng trả nợ hiệu quả, hợp lý.

Hệ thống quản lý nợ công bao gồm khung thể chế, xây dựng cơ chế, tổ

chức bộ máy quản lý nợ công từ trung ương đến địa phương. Một trong những nhiệm vụ hàng đầu của nhà nước trong việc giám sát, quản lý nhà nước về nợ công là phải xây dựng được một khuôn khổ pháp lý, thể chế quản lý nợ cơng. Trong đó phải phân định rõ ràng trách nhiệm, quyền hạn của quốc hội, chính phủ, các cơ quan nhà nước được ủy quyền của chính phủ trong việc vay, trả nợ các khoản nợ. Cụ thể như sau:

+ Khung pháp lý: Do tính chất phức tạp và tác động mạnh mẽ của nợ cơng đối với tồn bộ nền kinh tế do vậy sự phân định trách nhiệm trong công tác quản lý cần phải được luật pháp hóa bằng các văn bản pháp luật như Luật Quản Lý Nợ Công, Luật Ngân Sách Nhà Nước, các Thơng Tư có liên quan.Hệ thống văn bản pháp luật này cần phải chặt chẽ, nhất quán, đồng bộ để thuận tiện cho công tác thực hiện.

+ Tổ chức bộ máy quản lý là một nội dung vô cùng quan trọng trong công tác quản lý nợ công. Việc vay nợ, sử dụng vốn vay có hiệu quả chỉ có thể đạt được dựa trên một bộ máy tổ chức hành chính gọn nhẹ, thống nhất, hoạt động hiệu quả. Trước hết là cơ quan lập pháp Quốc hội phải chịu trách nhiệm điều chỉnh, hồn thiện, thơng qua các dự luật về Nợ và các kế hoạch Nợ Cơng hàng năm do chính phủ đề xuất. Tiếp theo đó là kể đến vai trị của Chính Phủ với các cơ quan hành pháp chịu trách nhiệm triển khai, thực hiện các nội dung quản lý Nợ. Thơng thường thì Bộ Tài Chính là cơ quan trực tiếp nhận trách nhiệm về vay nợ. Tiếp đến là vai trò của ngân hàng Nhà Nước, Bộ Kế Hoach và Đầu Tư, Chính Quyền địa phương trong việc xây dựng, đề xuất chiến lược Nợ Cơng phù hợp với tình hình kinh tế xã hội chung của đất nước và với từng địa phương mình nói riêng.

Tóm lại: Một mơ hình bộ máy quản lí nợ cơng bao gồm:

Mơ hình cơ quan tổ chức quản lí nợ cơng: Bao gồm 3 mơ hình bộ máy

quản lí nợ cơng, đó là mơ hình BTC là cơ quan quản lí; mơ hình NHTW là cơ quan quản lí; mơ hình cơ quan quản lí nợ chun biệt (DMO)

Mơ hình cơ quan thực hiện quản lí nợ cơng: Bao gồm 3 bộ phận chuyên

biệt đó là phịng hậu tuyến, phịng trung tuyến và tiền tuyến.

2.4) Phương thức và cơng cụ quản lí nợ cơng

Phương thức:

 Quản lí nợ cơng bị động là các nội dung quản lí nợ cơng được dựa trên kế hoạc đã định sẵn.

 Quản lí nợ cơng chủ động là các nội dung quản lí nợ khơng theo kế hoạch và được lồng ghép với quản lí ngân sách nhà nước.

Cơng cụ quản lí:  Hệ thống pháp luật

 Hệ thống thơng tin quản lí nợ cơng  Hoạch toán kế toán

 Kiểm tốn nợ cơng  Các kế hoạch nợ

Cụ thể như sau:

a) Sự phối hợp giữa các chính sách trong quản lí nợ cơng

Mối liên hệ cơ bản giữa những chính sách này được thể hiện khi một chính sách phát đi tín hiệu của mình sẽ tác động đến chính sách cịn lại. Đối với chính sách tiền tệ, khi NHTW phát tín hiệu điều hành lãi suất khiến quy mơ và chi phí dịch vụ nợ thay đổi hay sử dụng việc mua bán TPCP thông qua nghiệp vụ thị trường mở của NHTW để đạt đực mục tiêu CSTT sẽ ảnh hưởng đến giá của các trái phiếu. Đối với CSTK, khi thâm hụt ngân sách đực tài trợ thong qua việc phát hành TPCP khiến khối lượng tiền cơ sở có thể bị thay đổi, hay có thể tác động

làm gia tang lãi suất, việc phát hành TPCP sẽ tác động đến cung cầu thanh khoản của thị trường, cấu trúc lãi suất, …

b) Xây dựng chiến lược nợ

Nội dung quan trọng của quản lí nợ cơng là xây dựng một chiến lực nợ ổn định và chắc chắn phù hợp với chi phí và rủi ro; đồng thời, tính đến các yếu tố kinh tế vĩ mô và sự phát triển của thị trường trong nứơc.

Hình 1: Những yếu tố trong chiến lược nợ cơng

Phân tích chi phí, rủi ro: Mỗi một chiến lực nợ khác nhau phải tính đến các đặc điểm về chi phí và rủi ro, đưc phản ánh trong co cấu nợ hiện tại.  Đánh giá ảnh hưởng yếu tố kinh tế vĩ mô đến nợ công: Cá nhân tố vĩ

mơ có thể ảnh hửng đến nợ công như tốc độ tang trưởng kinh tế, lãi suất, tỷ giá… Trong nội dinh này, chỉ ra một số kiểm định tác động của các nhân tố vĩ mô đến nợ công và kết luận.

Phát triển thị trường mở: tập trung phát triển thị trường TPCP

o Thứ nhất, xem xét lợi ích của phát triển thị trường TPCP tới quản

lí nợ cơng: Giảm chi phí dịch vụ nợ; Cấu trúc lại danh mục nợ; Tạo sự minh bạch trong qunar lí nợ; Tạo\ điều kiện bảo hiểm danh mục

Phát triển chiến lược quản lí nợPhát triển chiến lược quản lí nợ Phân tich chỉ phí rủ ro Phân tich chỉ phí rủ ro Phát triển thị trường nợ Phát triển thị trường nợ Khuổn khổ vĩ môKhuổn khổ vĩ mô

Hạn chế kiềm chế cầuCác yếu tố Thơng tin chi

phí rủi ro Các yếu tố

o Thứ hai, phát triển thị trường TPCP sơ cấp như: Xây dựn hệ thống

đấu thầu: Đấu thầu canh tranh, không cạnh tranh, điện tử; Áp dụng hình thức thanh tốn: Thanh tốn tức thì; Xây dựng hệ thống đại lí; Đa dạn hóa sản phẩm; Cung cấp trái phiếu theo lơ lớn để xây dựng trái chuẩn.

o Thứ ba, phát triển thị trường TPCP thứ cấp như: Tăng tính thanh

khoản cho thị trường; Thự hiện đa dạng hóa các hoạt động hốn đổi, mua lại nợ.

c) Quản lí rủi ro nợ cơng

Rủi ro nợ cơng là sự gánh chịu thiệt hại của người đi vaykhi thực hiện hoạt động vay nợ để đáp ứng cho nhu cầu thanh khoản của mình. Rủi ro nợ cơng bao gồm: Rủi ro thị trường, rủi ro đáo hạn, rủi ro thanh khoản, rủi ro tín dụng, rủi ro thanh tốn, rủi ro hoạt động.

Quy trình quản lí rủi ro: Nhận diện rủi ro, đo lường rủi ro, điều tiết rủi

ro, giám sát và báo cáo rủi ro.

Phương pháp đo lường rủi ro: Rủi ro thị trường sử dụng mơ hình chi phí

và rủi ro, giá trị rủi ro, quản lí tài sản nợ có. Đối với rủi ro tín dụng sử dụng phương pháp tiêu chuẩn, xếp hạng tín dụng. Rủi ro thanh khoản thường theo dõi giao dịch dòng tiền ra và dòng tiền vào. Rủi ro hoạt động thường theo dõi ma trận rủi ro.

d) Đánh giá bền vững nợ cơng

Tính bền vững của nợ là một khái niệm dùng để chỉ trạng thái cảu một quốc gia, tại đó nước vay nợ có khả năng đáp ứng cá nghĩa vụ trả nợ cả gốc và lãi một các đầy đủ mà không phải nhờ đến các biện pháp miễn giảm hay cơ cấu lại khoản nợ nào, cũng như các biện pháp hoàn nợ, đồng thời nền kinh tế vẫn đạt được tỉ lệ tang trưởng chấp nhận được. Hiện nay, dựa vào phương pháp đánh giá tính bền vững của nợ (DSA), bao gồm 3 bước sau:

Đơn vị : %

Chỉ tiêu(%) Ước tính của WB Ước tính của IMF

NPV nợ/GDP 21-49 26-58

NPV nợ/XK 79-300 83-276

NPV nợ/thu NS 143-235 138-264

Bảng 1: Kinh nghiệm thực tiễn của WB và IMF ngưỡng an toàn nợ

Nguồn: WB và IMF

Qua nghiên cứu của IMF/WB cho thấy, 20-25% các nước có tình trạng nợ trong các khoảng như bảng, bắt đầu gặp khó khăn tổng thanh tốn nợ. Bên cạnh đó, có thể dựa vào khuyến nghị ngưỡng an tồn nợ theo chất lượng khn khổ thể chế và chính sách, cụ thể: Đơn vị : % Chính sách yếu Chính sách vừa phải Chính sách tốt NPV nợ/GDP 30 45 60 NPV nợ/XK 100 200 300 NPV nợ/thu NSNN 150 200 300 Tổng nghĩa vụ nợ/XK 15 25 35 Tổng nghĩa vụ nợ/thu NS 20 30 40

Bảng 2: Khuyến nghị ngưỡng an toàn nợ theo chất lượng khuôn khổ thể chế và chinh sách

Nguồn: WB và IMF

Bước 2: Xác định khoản thời gian và thu thập số liệu.

Thời gian và số liệu cung cấp để tiến hành tính tốn các chỉ số nhầm tiến hành phân tích ba gồm dãy số liệu trong quá khứ và dự báo tương lai. Các biến số kinh tế vĩ mô bao gồm: Tăng trưởng kinh tế, thu chi NSNN, cán cân thanh toán, lãi suất, tỷ giá…

Bước 3: Thực hiện phân tích, đánh giá mức độ bền vững của nợ

o Nhóm chỉ số về gánh nặng nợ: Chỉ số nợ công/GDP, Chỉ số nợ

cơng/XK, chỉ số nợ cơng/Thu NS. Nhóm chỉ số này phản ánh phân tích gánh nặng nợ của một quốc gia.

o Nhóm chỉ số về tính thanh khoản: Chỉ số trả nợ/XK; Chỉ số trả nợ/

Thu NS; Chỉ số chi trả lãi/XK. Nhóm chỉ số này phản ánh khả năng chi trả nợ cảu một quốc gia khi các khoản nợ đến hạn thanh tốn

o Nhóm chỉ số khác: Chỉ số về tính linh hoạt; Chỉ số gánh nặng nợ

nước ngoài; Các chỉ số khác để đảm bảo an toàn nợ.

e) Đánh giá khả năng trả nợ và hiệu quả sử dụng khoản nợ công

Đánh giá khả năng trả nợ dựa vào các yếu tố kinh tế vĩ mô đặc biệt là tốc độ tăng trưởng, lạm phát, lãi suất, tỷ giá

Đánh giá khả năng trả nợ dựa vào hiệu quả sử dụng các khoản nợ vay. Hiệu quả dự án được đánh giá dựa trên hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội. Đây là nguồn lực tốt nhất để trả nợ và tạo ra khả năng trả nợ trong tương lai.

II/ KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NỢ CƠNG CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾGIỚI GIỚI

1) Tình hình nợ công và quản lý nợ công của các nước trên thế giới 1.1) Tình hình nợ cơng thế giới

Theo đồng hồ nợ cơng tồn cầu The Global Debt Clock trên trang Economist.com, tại thời điểm 8/4/2017, tổng nợ công của thế giới là 61.167 tỷ USD.

Hình 2: Bản đồ nợ cơng thế giới

Nguồn: The Economist 1

Cịn dựa trên số liệu từ IMF, WB và CIA World Factbook, How much đã vẽ bản đồ nợ công của các nền kinh tế trên thế giới so với GDP và dân số. Những quốc gia màu đỏ có nợ cơng trên GDP từ 100% trở lên, màu cam là 60-

100%, màu vàng là 30-60%, cịn lại là màu xanh. Nợ cơng trên đầu người lớn nhất thuộc về những nước nằm ở trung tâm của bản đồ, và giảm dần ra phía rìa.

Hình 3: Bản đồ nợ công thế giới

Nguồn: Howmuch.net2

Theo như bản đồ trên, chúng ta có thể thấy những quốc gia có nợ cơng bình qn đầu người cao nhất thế giới bao gồm:

 Nhật Bản: $85.694,87 / người

2 Số liệu lấy từ bài viết “How Much of Your Country's Debt Rests on your Shoulders” đăng ngày23/11/2016 tại địa chỉ https://howmuch.net/articles/per-capita-debt truy cập ngày 20/4/2017

 Ireland: $67.147,59 / người  Singapore: $56.112,75 / người  Belgium: $44.202,75 / người  Hoa Kỳ: $42.503,98 / người  Canada: $42.142,61 / người  Italy: $40.461,11 / người  Iceland: $39.731,65 / người  Austria: $38.769,98 / người  Anh: $36.206,11 / người

Và top những quốc gia có nợ cơng bình qn đầu người thấp nhất thế giới bao gồm:

 Liberia: $27,44 / người  Tajikistan: $50,67 / người

 Cộng hòa Dân chủ Congo: $90,70 / người  Burundi: $97,62 / người  Kiribati: $126,98 / người  Malawi: $172,34 / người  Uzbekistan: $177,13 / người  Uganda: $194,23 / người  Haiti: $204,33 / người  Mali: $207,54 / người

Cùng với Việt Nam, các nước khác trong khu vực Đơng Nam Á đều ở vùng rìa bản đồ của How much, với nợ cơng bình quân dao động trong khoảng 400 - 5.400 USD. Nhật Bản nằm chính giữa bản đồ, với nợ công trên GDP hơn 100% và nợ công trên đầu người hơn 85.600 USD. Con số này bỏ xa nhiều nước khác xếp sau, như Ireland (67.100 USD) và Singapore (56.100 USD).

Hầu hết các nước có nợ cơng bình qn cao là các quốc gia phát triển, như Mỹ, Bỉ, Áo, Anh, Italy, Đức. Họ có khả năng vay tiền hơn, do nhà đầu tư thường tin tưởng các nước giàu sẽ trả được đầy đủ.

Trong khi đó, những nước có nợ cơng thấp nhất thường là các nước nghèo. Liberia nợ ít nhất với 27,44 USD một người. Các nước khác cũng có mức nợ bình qn thấp là Cộng hịa Dân chủ Congo, với 90,7 USD và Haiti (204,3 USD). Các nước nghèo thường ít có khả năng mắc nợ quốc gia, do nhà đầu tư không sẵn sàng cho vay những nước này.

Trong báo cáo mới đây về năng lực cạnh tranh toàn cầu của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF), có phần xếp hạng tỷ lệ nợ của các quốc gia so với GDP. Dưới đây là danh sách 17 quốc gia có tỷ lệ nợ cơng trên GDP dẫn đầu thế giới:

STT Quốc gia Tỷ lệ nợ/ GDP

1 Nhật Bản 243,2%

Đứng ở vị trí số 1 là Nhật Bản, vốn đang tăng trưởng chậm trong nhiều năm qua. Điều này đã khiến Ngân hàng Trung ương Nhật phải áp

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) kinh nghiệm quản lý của một số nước nhằm đảm bảo tính bền vững của nợ công và bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)