Thương hiệu chú trọng vào sự tương tác với NTD
Đã qua thời kỳ quảng bá thương hiệu là chỉ cần cố gắng quảng cáo thật nhiều để cho nhiều người biết đến. Thương hiệu hiện nay được phát triển không chỉ về chiều rộng, mà đặc biệt chú trọng phát triển về chiều sâu, sự tương tác với NTD. Sự bùng nổ của Internet, các công cụ tiếp thị trực tuyến như mạng xã hội cũng mở ra nhiều cơ hội mới để thương hiệu tương tác với NTD.
Bên cạnh đó, thị trường ngày càng cạnh tranh gay gắt, có quá nhiều thương hiệu, quá nhiều quảng cáo, trong khi bộ nhớ của NTD có giới hạn, thậm họ khơng muốn nhớ, phớt lờ các quảng cáo vì sự q tải thơng tin. Chính vì vậy, thương hiệu nào triển khai hiệu quả việc tương tác với NTD sẽ có cơ hội tạo dựng được uy tín, niềm tin và chiếm được một vị trí quan trọng trong tâm trí của họ.
Người bán hàng, tư vấn sản phẩm đóng vai trị như là “đại sứ thương
hiệu”
Như đã nói ở trên, thương hiệu vơ cùng coi trọng sự tương tác với NTD, mỗi tương tác đều có tác động đến hình ảnh thương hiệu trong tâm trí NTD, mà tương tác trực tiếp nhất giữa NTD và thương hiệu lại chính là những tương tác với người bán hàng hay tư vấn sản phẩm tại điểm bán. Chính vì vậy, mỗi một người bán hàng có vai trị vơ cùng quan trọng, ấn tượng của NTD về người bán hàng sẽ quyết định cảm nhận của họ về thương hiệu, đặc biệt với các dòng sản phẩm về sức khỏe, dinh dưỡng như sữa ln có sự địi hỏi rất cao ở sự tư vấn cho NTD. Nếu người bán hàng thân thiện, cởi mở, hiểu biết, tư vấn nhiệt tình cho khách hàng thì khách hàng tự nhiên sẽ có thiện cảm với thương hiệu, thương hiệu trong tâm trí của họ cũng sở hữu những nét tính cách tốt đẹp mà người bán hàng đã thể hiện. Ngược lại, nếu người bán hàng không thể hiện được sự chuyên nghiệp, uy tín của thương hiệu với khách hàng sẽ bị
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
giảm sút. Khi nhớ tới thương hiệu, khách hàng sẽ liên tưởng tới hình ảnh người bán hàng tiêu cực và sự thiếu chuyên nghiệp.
Địa phương hóa, cá nhân hóa
Thay vì nhấn mạnh vào tính tồn cầu hóa như trước đây, hiện nay, các thương hiệu có xu hướng địa phương hóa – đi sâu vào từng nhóm cộng đồng khu vực, truyền tải những thơng điệp đậm chất địa phương, thậm chí là cá nhân hóa đến khách hàng của mình. Cá nhân hóa là định hướng cho các doanh nghiệp để đề ra chiến lược quảng bá và quản trị thương hiệu.
Sử dụng yếu tố cảm xúc
Do sự thống trị của nội dung trong những năm gần đây và sự bùng nổ quá mức của nội dung, người dùng đang bị quá tải bởi lượng thông tin nhận được khi ngày càng nhiều người phát triển nội dung. Đôi khi, NTD bị áp đặt những nội dung mà chính bản thân họ cũng khơng thích. Đó là lí do những nội dung làm NTD thích, làm họ cảm nhận đang trỗi dậy.
Một phần của xu hướng này hình thành lên là do sự thịnh hành của các mạng xã hội. Quảng bá hình ảnh của thương hiệu bằng cách tác động đến tâm lý của người tiêu dùng là một trong những còn đường ngắn nhất để tạo thiện cảm cho thương hiệu và được chia sẻ rộng rãi trên các mạng xã hội như một virut.
Nếu để ý một chút, thì những năm gần đây các quảng cáo Tết, Trung Thu của nhiều thương hiệu khai thác triệt để các mối quan hệ gia đình, sự sum vầy, đoàn viên, hạnh phúc. Tất cả đều nhắm vào sợi dây liên kết vơ hình trong các mối quan hệ, sợi dây cảm xúc trong tâm trí khán giả.