Giải pháp đầu tƣ nâng cấp cơ sở hạ tầng, vật chất –kỹ thuật một cách

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) loại hình du lịch MICE tại tỉnh khánh hòa (Trang 74 - 76)

3.3. Một số giải pháp nhằm phát triển loại hình du lịch MICE tại tỉnh

3.3.3. Giải pháp đầu tƣ nâng cấp cơ sở hạ tầng, vật chất –kỹ thuật một cách

đồng bộ

3.3.3.1. Cơ sở đề xuất giải pháp

Ngoài việc đầu tƣ nâng cấp vào các cơ sở lƣu trú, khách sạn, khu nghỉ dƣỡng, trung tâm hội nghị,... nhƣ thời gian trƣớc đây, Khánh Hịa cần phải có những chính sách đầu tƣ đồng bộ vào các trung tâm mua sắm, vui chơi giải trí nhằm thu hút, giữ chân và thỏa mãn nhu cầu của khách MICE. Giải pháp sẽ khắc phục điểm yếu của du lịch MICE Khánh Hịa khi chƣa kích thích chi tiêu và giữ chân du khách đúng mức với tiềm năng, học tập kinh nghiệm của các trung tâm MICE khác trong việc nâng cao hiệu quả của đầu tƣ xây dựng.

3.3.3.2. Nội dung của giải pháp

Thứ nhất, cần đầu tƣ phát triển cảng hàng không quốc tế Cam Ranh và cảng biển du lịch quốc tế Nha Trang để đẩy nhanh tốc độ tăng trƣởng khách quốc tế đến Khánh Hòa. Hiện nay, số tuyến đƣờng bay quốc tế ở sân bay Cam Ranh cịn ít, chỉ

mới có những tuyến bay trực tiếp đến 2 nƣớc là Singapore và Nga. Vietnam Airlines và các doanh nghiệp kinh doanh hàng không khác ở Khánh Hòa cần tiếp tục nghiên cứu tăng các tuyến bay nhằm đáp ứng nhu cầu của du khách đến và đi tại Sân bay quốc tế Cam Ranh; đồng thời, để Sân bay quốc tế Cam Ranh hoạt động tốt cần có cơ chế hỗ trợ từ các hãng hàng không, các tour du lịch, chính quyền địa phƣơng các tỉnh, thành phố lân cận. Đặc biệt, các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch cần chuẩn bị tốt cơ sở vật chất, cơng tác quảng bá đón tiếp các chuyến bay quốc tế đến Sân bay quốc tế Cam Ranh; Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch cần phối hợp với Hiệp hội Du lịch thống nhất với các doanh nghiệp về cam kết ƣu đãi đối với các chuyến bay quốc tế đến Sân bay quốc tế Cam Ranh. Về cảng du lịch quốc tế Nha Trang, cần đầu tƣ sửa chữa, nâng cấp để chun mơn hóa thành cảng du lịch, tách phần hàng hóa khỏi cảng theo định hƣớng của chính quyền, xây dựng thêm các trung tâm mua sắm, ăn uống, nghỉ ngơi trong cảng để phục vụ tốt nhất cho nhu cầu của du khách MICE quốc tế.

Thứ hai, các tổ chức, doanh nghiệp kinh doanh MICE tại Khánh Hòa (nhƣ Vinpearl, Diamond Bay, Sunrise,... hay một số nhà đầu tƣ mới trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ du lịch) cần hoàn thiện hệ thống các cơ sở phục vụ nhu cầu khách MICE. Cải thiện cơ sở hạ tầng sẽ làm cho các nhà tổ chức sự kiện quốc tế và các công ty tổ chức du lịch khuyến thƣởng yên tâm hơn về khả năng đáp ứng nhu cầu vận chuyển và phòng ở, địa điểm tổ chức sự kiện cho khách hàng. Xây dựng các trung tâm thƣơng mại, siêu thị, các bãi đỗ xe, trung tâm biểu diễn văn hóa, nghệ thuật, các điểm vui chơi, giải trí,... tạo nhiều điểm đến cho khách du lịch, kích thích chi tiêu, giữ chân khách quốc tế. Chi cục Quản lý đất đai Khánh Hòa cần tổ chức đấu giá quyền sử dụng các khu đất đã đƣợc quy hoạch để triển khai xây dựng và kinh doanh phát triển du lịch trong thời gian tới.

3.3.3.3. Lợi ích dự kiến của giải pháp

- Tăng lƣợt khách quốc tế đến với Khánh Hịa, thu hút, giữ chân và tăng kích thích chi tiêu đối với các du khách MICE quốc tế. Từ đó, doanh thu của loại hình du lịch MICE nói riêng và của tồn ngành du lịch Khánh Hịa sẽ tăng thêm.

- Phát triển đồng bộ cơ sở hạ tầng, vật chất – kỹ thuật phục vụ loại hình du lịch MICE tại Khánh Hòa, biến Khánh Hòa thành điểm đến của du lịch MICE,

không chỉ là điểm dừng chân nhƣ trƣớc đây.

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) loại hình du lịch MICE tại tỉnh khánh hòa (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)