2.1. Khái quát về hoạt động sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam
2.1.1. Tình hình sản xuất gạo của Việt Nam
Là một nƣớc có nền kinh tế nơng nghiệp từ hàng ngàn năm nay, Việt Nam không chỉ sản xuất ra một lƣợng lớn lƣơng thực đáp ứng nhu cầu trong nƣớc mà còn xuất khẩu sang nhiều thị trƣờng lớn trên thế giới. Trong đó, ngành trồng lúa ở nƣớc ta là một trong những ngành sản xuất lƣơng thực vô cùng quan trọng. Việt Nam đƣợc đánh giá là nƣớc có lợi thế cạnh tranh đặc biệt trong sản xuất lúa gạo, điều kiện tự nhiên rất thích hợp cho sản xuất lúa, nơng dân có kinh nghiệm trồng lúa với nền văn hóa lúa nƣớc từ lâu đời. Do đó, Việt Nam hiện đang dẫn đầu các nƣớc Đông Nam Á về năng suất lúa, cao hơn bình quân của Châu Á khoảng 17%.
Theo Tổng cục thống kê, năm 2014, diện tích gieo trồng lúa của Việt Nam đạt 7,8 triệu ha (giảm 88,8 nghìn ha so với năm 2013), nhƣng do năng suất đạt 57,6 tạ/ha (tăng 1,9 tạ/ha so với năm 2013), nên sản lƣợng lúa đạt 45 triệu tấn, tăng gần 1 triệu tấn so với năm trƣớc.
2.1.1.1. Diện tích gieo trồng lúa
Bảng 2.1: Diện tích gieo trồng lúa theo địa phƣơng
Đơn vị: nghìn ha
Vùng 2010 2011 2012 2013
Cả nƣớc 7.489,4 7.655,4 7.761,2 7.899,4
Đồng bằng sông Cửu Long 3.945,9 4.093,9 4.184,0 4.337,9
Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung
1.214,1 1.228,8 1.236,4 1.230,2
Đồng bằng sông Hồng 1.150,1 1.144,5 1.138,7 1.130,7
Trung du và miền núi phía Bắc 666,4 670,9 678,0 688,8
Đông Nam Bộ 295,1 293,1 294,4 280,3
Tây Nguyên 217,8 224,2 229,7 231,5
Nguồn: Tổng cục thống kê
Ở Việt Nam có 6 vùng sinh thái nơng nghiệp gieo trồng lúa. Trong đó, tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng sông Cửu Long. Năm 2013, diện tích gieo trồng
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
lúa của đồng bằng sơng Cửu Long là 4.337,9 nghìn ha, chiếm 54,9% tổng diện tích gieo trồng lúa cả nƣớc. Trong những năm gần đây (2010-2013), diện tích trồng lúa ở đồng bằng sông Cửu Long liên tục tăng với tốc độ 2,5% mỗi năm. Trong khi đó, các vùng khác nhƣ đồng bằng sơng Hồng, Đơng Nam Bộ lại có xu hƣớng giảm dần diện tích gieo trồng lúa. Ngồi ra, vùng Trung du và miền núi Bắc bộ và vùng Tây Ngun tuy diện tích cũng có tăng nhƣng chỉ tăng khoảng 0,8% đến 1,5% mỗi năm.
2.1.1.2. Năng suất lúa
Bảng 2.2: Năng suất lúa phân theo địa phƣơng
Đơn vị: Tạ/ha
Vùng 2010 2011 2012 2013
Cả nƣớc 53,4 55,4 56,4 55,8
Đồng bằng sông Hồng 59,2 60,9 60,4 59,2
Đồng bằng sông Cửu Long 54,7 56,8 58,1 57,6
Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung
50,7 53,2 54,4 53,7
Tây Nguyên 47,8 47,6 49,6 50,2
Đông Nam Bộ 44,8 46,4 47,5 48
Trung du và miền núi phía Bắc 46,3 47,7 48,2 47,6
Nguồn: Tổng cục thống kê
Với đặc điểm địa hình chủ yếu là những cánh đồng bằng phẳng, điều kiện khí hậu, thủy văn thuận lợi cho việc thâm canh tăng vụ trong sản xuất nơng nghiệp và trình độ thâm canh cao, đồng bằng sơng Hồng có năng suất lúa rất lớn. Dù năm 2012, 2013, năng suất lúa của vùng này có giảm nhẹ do yếu tố bất lợi của thời tiết cũng nhƣ cơng tác phịng trừ sâu hại hay những vấn đề về giống, nhƣng vẫn rất cao so với các khu vực khác và cao hơn mức bình quân chung cả nƣớc 7,1% năm 2012 và 6,1% năm 2013. Các tỉnh trung du và miền núi phía Bắc có năng suất lúa thấp nhất, năm 2013 đạt 47,6 tạ/ha, thấp hơn mức bình quân chung của cả nƣớc 14,7%. Theo Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch 12 tháng năm 2013 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nơng thơn, nhìn chung sản xuất lúa năm 2013 khơng có nhiều thuận lợi nên năng suất và sản lƣợng đều giảm so với năm trƣớc.
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
2.1.1.3. Sản lượng lúa
Bảng 2.3: Sản lƣợng lúa phân theo vùng
Đơn vị: Nghìn tấn
Vùng 2010 2011 2012 2013
Cả nƣớc 40.005,6 42.398,5 43.737,8 44.076,1
Đồng bằng sông Cửu Long 21.595,6 23.269,5 24.320,8 24.993,0
Đồng bằng sông Hồng 6.805,4 6.965,9 6.881,3 6.698,0
Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung
6.152,0 6.535,1 6.727,2 6.600,7
Trung du và miền núi phía Bắc 3.087,8 3.199,1 3.271,1 3.275,8
Đông Nam Bộ 1.322,7 1.361,2 1.398,6 1.345,8
Tây Nguyên 1.042,1 1.067,7 1.138,8 1.162,8
Nguồn: Tổng cục thống kê
Với diện tích gieo trồng lúa chiếm hơn nửa diện tích trồng lúa cả nƣớc và năng suất lúa tƣơng đối cao, đồng bằng sông Cửu Long ln chiếm giữ vị trí số một về sản lƣợng lúa trên cả nƣớc. Từ năm 2010 đến năm 2013, sản lƣợng lúa vùng này liên tục tăng và chiếm hơn nửa sản lƣợng gạo cả nƣớc.
Đồng bằng sơng Hồng tuy có sản lƣợng cao xếp thứ hai sau đồng bằng sơng Cửu Long nhƣng nó lại giảm liên tục trong giai đoạn 2010-2013 do diện tích và năng suất lúa đều giảm (bảng 2.1, 2.2). Mà nguyên nhân của sự sụt giảm này là do giá cả các loại vật tƣ nông nghiệp liên tục “leo thang” cùng với giá công lao động cũng tăng cao, trong khi giá thóc lại thấp hơn so với các năm trƣớc, tiêu thụ thóc gạo gặp nhiều khó khăn, do đó nhiều nơi tại “vựa lúa” đồng bằng sông Hồng nông dân “bỏ ruộng” dẫn đến diện tích canh tác sụt giảm, làm cho sản lƣợng lúa cũng bị giảm.
Tây Nguyên với diện tích gieo trồng lúa khiêm tốn và năng suất lúa chỉ ở mức trung bình nên sản lƣợng lúa của vùng này thấp nhất so với các vùng khác. Tuy nhiên nó vẫn có xu hƣớng tăng từ 2010 đến 2013.
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Tóm lại, mặc dù năm 2013 diện tích gieo trồng và sản lƣợng lúa của một số vùng có giảm nhẹ nhƣng tổng diện tích và tổng sản lƣợng lúa cả nƣớc vẫn tăng, đủ để đáp ứng nhu cầu lƣơng thực trong nƣớc, đảm bảo một phần an ninh lƣơng thực khu vực và thế giới.
Năm 2014, theo Cục Trồng trọt thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, sản lƣợng lúa vùng Đồng bằng sông Cửu Long đạt 25,2 triệu tấn, tăng 708.000 tấn so năm 2013, chiếm 56% sản lƣợng lúa cả nƣớc. Các tỉnh đạt sản lƣợng lúa cao nhất vùng là Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp với 11,7 triệu tấn. Đạt đƣợc kết quả này nhờ các tỉnh đã sử dụng giống mới, kháng sâu bệnh mạnh, thích nghi với từng vùng sinh thái, cho năng suất cao, chất lƣợng gạo ổn định. Đáng chú ý, các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long cũng mở rộng diện tích vùng lúa hàng hóa chất lƣợng cao nhằm làm phong phú thêm lúa chất lƣợng cao của nƣớc ta trên thị trƣờng thế giới với các giống lúa đặc sản chất lƣợng cao, lúa thơm, lúa có chứa hàm lƣợng chất dinh dƣỡng chuyên biệt, lúa giàu protein, lúa dành riêng cho đối tác nƣớc ngoài thu mua, lúa làm thực phẩm chế biến cao cấp đạt chuẩn VietGAP, GlobalGAP. Ngoài ra, các tỉnh cũng tăng cƣờng sản xuất giống siêu nguyên chủng, nguyên chủng và xác nhận trên cả 2 hệ thống chính quy và nông hộ; tăng cƣờng đào tạo nhân lực, nâng cao chất lƣợng đội ngũ kỹ thuật viên, trang bị thêm thiết bị kiểm nghiệm cho các trung tâm giống cấp tỉnh để thực hiện tốt công tác quản lý giống trên địa bàn; tăng cƣờng kiểm tra, thanh tra các đơn vị sản xuất và kinh doanh giống cả trong giai đoạn sản xuất, chế biến, lƣu thông; hỗ trợ giống gốc (siêu nguyên chủng, nguyên chủng); cho vay ƣu đãi, tập huấn chu đáo để những hộ nhân giống nắm vững kỹ thuật sản xuất giống lúa xác nhận đạt chuẩn cung ứng cho ngƣời trồng.