2.3.1. Những thành tựu đã đạt được
Đối với hoạt động xuất khẩu gạo, Việt Nam là một nƣớc có vị thế cao trên thế giới. Hạt gạo Việt Nam ngày càng đƣợc biết đến nhiều hơn và có đƣợc sự ƣa chuộng của nhiều khu vực.
Gạo Việt Nam đã có chỗ đứng trên thị trƣờng châu Phi, nhìn chung có giá bán hợp lý, chất lƣợng phù hợp với khẩu vị ngƣời tiêu dùng.
Trong những năm gần đây, châu Phi đã trở thành một trong những thị trƣờng xuất khẩu gạo chủ lực của Việt Nam, chiếm bình quân 15-20% tổng sản lƣợng gạo xuất khẩu hằng năm của Việt Nam và chiếm 20-30% kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang châu Phi. Tuy tỷ trọng xuất khẩu gạo của Việt Nam sang châu Phi có xu hƣớng giảm nhƣng vẫn là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang thị trƣờng này, mang lại cho nƣớc ta nguồn thu lớn. Riêng năm 2014, có quá nhiều khó khăn nên xuất khẩu gạo của nƣớc ta sang châu Phi bị sụt
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
giảm mạnh. Bởi vậy, trong những năm tới đây, Việt Nam cần có những biện pháp để thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng quan trọng này sang thị trƣờng châu Phi đầy tiềm năng, lấy lại vị thế từ nhiều năm trƣớc ở thị trƣờng này.
Bảng 2.14: Tỷ trọng xuất khẩu gạo của Việt Nam sang châu Phi
Kim ngạch XK của VN sang châu Phi
(triệu USD)
Kim ngạch XK gạo VN sang châu Phi
(triệu USD) Tỷ trọng (%) Năm 2010 1.790,85 562,82 31,43 Năm 2011 3.486,29 738,6 21,19 Năm 2012 2.446,0 760,21 31,08 Năm 2013 2.887,0 775,02 26,85 Năm 2014 3.128,24 356,51 11,39
Nguồn: Tổng cục hải quan
Không chỉ tạo vị thế cho mặt hàng gạo Việt Nam ở châu Phi và đem lại cho quốc gia nguồn thu lớn, hoạt động xuất khẩu gạo cịn đóng vai trị quan trọng trong việc mở rộng quan hệ kinh tế, chính trị, ngoại giao giữa Việt Nam và các nƣớc châu Phi. Trao đổi thƣơng mại giữa Việt Nam với các nƣớc Châu Phi tăng mạnh trong thời gian gần đây, cơ cấu mặt hàng trao đổi cũng ngày càng đa dạng. Hàng hố của Việt Nam đã có chỗ đứng và tạo đƣợc uy tín đối với ngƣời tiêu dùng Châu Phi. Nếu nhƣ trong thập kỷ 90, mặt hàng xuất khẩu chủ đạo của nƣớc ta sang châu Phi là gạo thì những năm gần đây, ta đã xuất khẩu thêm các sản phẩm điện - điện tử, cơ khí, đồ nhựa, sản phẩm gỗ, xe máy và linh kiện, phụ tùng xe máy, thuốc lá điếu, hàng rau quả..
Tính đến nay, Việt Nam đã có 17 dự án đầu tƣ tại 10 quốc gia và lãnh thổ Châu Phi, với tổng vốn đầu tƣ đạt 711 triệu USD, trong đó lĩnh vực dầu khí vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất về vốn đầu tƣ. Tiếp đến là dự án hợp tác đầu tƣ mạng viễn thông tại Cộng hồ Mozambique và Cameroon của Tập đồn Viễn thơng quân đội Viettel với tổng số vốn khoảng 400 triệu USD tại mỗi nƣớc. Lĩnh vực đầu tƣ của Việt Nam sang Châu Phi ngày càng đa dạng: từ viễn thông, sản xuất xe gắn máy,
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
sản xuất hàng may mặc, điện tử, điện lạnh cho tới du lịch sinh thái. Ở châu Phi, hiện có 7 quốc gia và vùng lãnh thổ Châu Phi với 37 dự án đầu tƣ vào Việt Nam với tổng số vốn là 67,76 triệu USD (Anh Mai, 2015).
Ngồi ra, trong những năm qua, cũng có nhiều hợp đồng, hợp tác kinh doanh giữa các doanh nghiệp Việt Nam với các doanh nghiệp Châu Phi đƣợc ký kết, có thể kể đến hợp đồng hợp tác xây dựng trị giá 3 tỷ USD tại Angola, hợp đồng mua gỗ Châu Phi trị giá 3,5 triệu Euro; hợp đồng chế biến hạt điều của Guinee Bissau tại 3 doanh nghiệp sản xuất chế biến điều Việt Nam nhằm tái xuất sang các thị trƣờng Trung Quốc, Châu Âu, Mỹ… (Anh Mai, 2015).
Nhờ có xuất khẩu gạo mà quan hệ giữa Việt Nam và châu Phi ngày càng thắt chặt hơn. Thông qua những chuyến viếng thăm, giao lƣu của các nhà lãnh đạo cấp cao của hai bên, Việt Nam và các nƣớc châu Phi đã ký kết trên 70 văn kiện, tạo khuôn khổ pháp lý cho việc thúc đẩy hợp tác giữa hai bên trên nhiều lĩnh vực nhƣ thƣơng mại, nông nghiệp, giáo dục, y tế, đầu tƣ, giao thơng vận tải, văn hóa, du lịch…
Xuất khẩu gạo sang châu Phi cịn góp phần giải quyết vấn đề công ăn việc làm cho nhiều ngƣời Việt Nam và châu Phi.
2.3.2. Những hạn chế còn tồn tại
Xuất khẩu gạo của Việt Nam sang châu Phi tuy đã đạt đƣợc những thành công nhất định nhƣng vẫn chƣa tƣơng xứng với tiềm năng của nó. Châu Phi vốn vẫn là một trong những khu vực đƣợc cho là nghèo nhất thế giới. Mặc dù trong những năm gần đây châu lục này đã có nhiều sự tiến bộ, nhƣng so với những khu vực khác trên thế giới thì nền kinh tế của các quốc gia ở châu Phi vẫn còn nghèo nàn, lạc hậu, đi kèm với nó là các dịch bệnh và tình trạng thiếu lƣơng thực. Bởi vậy, nhu cầu nhập khẩu lƣơng thực của khu vực này là rất lớn. Hiện nay, gạo là loại lƣơng thực đang ngày đƣợc ƣa chuộng ở châu Phi, vì thế nó đƣợc coi là thị trƣờng tiềm năng cho hoạt động xuất khẩu gạo. Việt Nam trong những năm qua có sản lƣợng xuất khẩu gạo sang thị trƣờng này tƣơng đối lớn nhƣng vẫn chƣa khai thác hết tiềm năng của nó. Đặc biệt, trong năm 2014 vừa qua còn bị sụt giảm mạnh.
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Một hạn chế nữa đã làm cản trở hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam sang châu Phi đó là khâu thanh tốn. Do năng lực tài chính có hạn nên nhà nhập khẩu châu Phi thƣờng đề nghị mua gạo trả chậm từ 30 đến 90 ngày, hình thức CIF (nhƣng lại giao hàng ở cảng đến) và khơng mở L/C (do chi phí cao). Mặt khác, cịn do Việt Nam chƣa có ngân hàng thƣơng mại nào mở chi nhánh tại châu Phi nên các doanh nghiệp phải thanh toán qua một ngân hàng quốc tế của nƣớc thứ ba, làm cho việc thanh toán trở nên phức tạp, chịu mức chi phí cao hơn.
Một trở ngại nữa là doanh nghiệp hai bên thƣờng thiếu thông tin về thị trƣờng, đối tác của nhau. Vì vậy, để tránh rủi ro, các doanh nghiệp Việt Nam thƣờng xuất khẩu qua các công ty trung gian quốc tế. Điều này làm cho giá gạo xuất khẩu Việt Nam đội lên, làm giảm tính cạnh tranh và đơi khi thƣơng hiệu gạo Việt Nam không đƣợc ngƣời tiêu dùng địa phƣơng biết đến.
Bên cạnh đó, cơ chế, chính sách hỗ trợ từ Chính phủ, các Bộ, ngành của hai bên cịn mỏng và chƣa thực sự hiệu quả đối với các doanh nghiệp có làm ăn, kinh doanh với thị trƣờng các nƣớc Châu Phi. Hệ thống ngân hàng, tài chính, giao thơng vận tải còn thiếu, chƣa đủ tin cậy để hỗ trợ cho trao đổi và hợp tác giữa cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp các nƣớc Châu Phi.
Mặt khác, các doanh nghiệp hai bên cịn chƣa thực sự tích cực tham gia vào các kỳ triển lãm, hội chợ quốc tế tổ chức tại Việt Nam và các nƣớc Châu Phi.
Các hoạt động xúc tiến thƣơng mại giữa Việt Nam và khu vực Châu Phi vẫn còn ở mức độ khiêm tốn, chƣa tƣơng xứng với tiềm năng và mong muốn của doanh nghiệp hai bên; các hoạt động xúc tiến cịn mang tính bị động, khơng đƣợc thơng báo sớm để có thời gian chuẩn bị chu đáo và hiệu quả.
Ngoài ra, châu Phi chƣa có sự đồng nhất về mơ hình tổ chức và thực hiện pháp luật. Các nƣớc Châu Phi trƣớc đây là thuộc địa của nhiều đế quốc, do vậy, hiện nay vẫn chịu ảnh hƣởng về văn hóa, chính trị của các nhiều quốc gia tiên tiến Châu Âu, Châu Mỹ. Mặt khác, hầu hết các quốc gia Châu Phi là kém phát triển, do đó việc tổ chức, thực hiện pháp luật là phải học hỏi, áp dụng từ các mơ hình hệ thống pháp luật của các quốc gia trên. Hệ thống Luật và luật doanh nghiệp tại các nƣớc nói tiếng Anh đƣợc xây dựng trên cơ sở hệ thống luật của Anh (thông luật -
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
thể gây ra nhiều phức tạp trong quá trình áp dụng. Các nƣớc nói tiếng Pháp sử dụng hệ thống luật và luật doanh nghiệp theo cấu trúc dân luật (civil law) đƣợc quy định dƣới dạng các văn bản pháp luật. Vì thế, trƣớc khi bắt đầu kinh doanh tại một quốc gia châu Phi, doanh nghiệp cần tìm hiểu về hình thức và cách thức áp dụng luật theo hai hệ thống luật này.
2.3.3. Một số lưu ý khi xuất khẩu gạo sang các nước châu Phi
Là châu lục còn kém phát triển, nghèo nàn, lạc hậu, hệ thống pháp luật chưa thống nhất, trình độ dân trí cịn thấp dẫn đến nhiều hạn chế trong kinh doanh, đặc biệt là tình trạng lừa đảo.
Với dân số hơn 1 tỷ ngƣời, châu Phi là thị trƣờng lớn, có nhiều tiềm năng đối với hoạt động xuất khẩu của Việt Nam, đặc biệt là mặt hàng gạo. Tuy nhiên, theocảnh báo của nhiều chuyên gia tại buổi tọa đàm giới thiệu thị trƣờng châu Phi của Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) chi nhánh TP. Hồ Chí Minh, có một vài vấn đề mà doanh nghiệp xuất khẩu gạo Việt Nam đang nhắm đến thị trƣờng châu Phi cần cân nhắc đó là: cần tìm hiểu cụ thể và chính xác thơng tin đối tác, nên chọn hình thức mua đứt bán đoạn và khơng nên chủ quan nghĩ rằng, vì nhu cầu tiêu thụ lớn, mà thị trƣờng châu Phi là nơi tiêu thụ gạo thứ cấp, mà nguyên nhân là do một trong số những hạn chế vừa nói trên nhƣ: rủi ro trong thanh tốn, thiếu thơng tin về đối tác, văn hóa kinh doanh,…
Mặt khác, thời gian vừa qua đã xảy ra hiện tƣợng doanh nghiệp châu Phi lừa tiền đặt cọc của nhà nhập khẩu Việt Nam, khơng chịu giao hàng hoặc khơng khơng thanh tốn tiền hàng khi nhập khẩu nhƣ cam kết trong hợp đồng.Hình thức lừa đảo phổ biến nhất là giả danh một doanh nghiệp nhập khẩu, yêu cầu trả trƣớc lệ phí nhằm chiếm dụng tiền. Cụ thể, đối tƣợng mời tham gia đầu tƣ vào một dự án, hoặc đề nghị mua hàng của doanh nghiệp Việt Nam, sau đó yêu cầu doanh nghiệp trả một khoản lệ phí (khoảng 3.000- 5.000 USD) để xin giấy chứng nhận nhập khẩu hàng hóa, phí trúng thầu dự án... Sau khi nhận tiền đặt cọc xong, đối tác khơng hồi âm. Có trƣờng hợp DN Việt Nam mất đến 40.000 USD tiền đặt cọc khi định nhập khẩu gỗ từ Cameroon... Các vụ lừa đảo nêu trên đều đƣợc thực hiện thông qua email hoặc các trang web giống trang web chính thức. Một số đối tƣợng còn núp dƣới danh nghĩa các tổ chức thuộc chính phủ nhƣ: Niger Delta Development Commission
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
(NDDC), Tổ chức Cứu trợ và phát triển kinh tế Tây Phi (EDSROWA), Tổ chức Niềm tin Hồi giáo Cameroon (IRC)... Bởi vậy, các doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu hàng hóa nói chung và mặt hàng gạo nói riêng sang thị trƣờng này phải hết sức thận trọng để tránh bị lừa đảo.
Để tránh những rủi ro và tìm kiếm cơ hội kinh doanh tại thị trường châu Phi, doanh nghiệp cần:
Tích cực tham gia các đồn nghiên cứu chính sách, khảo sát thị trƣờng do Bộ Công Thƣơng và các cơ quan xúc tiến thƣơng mại tổ chức; tham dự các hội chợ, triển lãm quốc tế tổ chức tại mỗi nƣớc và các cuộc hội thảo, diễn đàn doanh nghiệp song phƣơng.
Chủ động tìm kiếm thông tin thị trƣờng, cơ hội kinh doanh trên các trang web chính thức nhƣ trang www.vietnamexport.com, trang www.moit.gov.vn của Bộ Công Thƣơng Việt Nam, qua Vụ Thị trƣờng Châu Phi, Tây Á, Nam Á - Bộ Công Thƣơng cũng nhƣ các Thƣơng vụ, Đại sứ quán Việt Nam châu Phi nhƣ An-giê-ri, Ai Cập, Maroc, Nam Phi, Nigeria. Hạn chế việc tìm kiếm và giao dịch với khách hàng qua các trang mạng internet.
Liên quan đến vấn đề thanh toán xuất nhập khẩu, doanh nghiệp nên đề nghị đối tác sử dụng L/C không hủy ngang mở tại các ngân hàng uy tín, đồng thời hạn chế cho khách hàng trả chậm. Tuyệt đối không nên sử dụng hình thức thanh tốn D/A (Document Acceptance - nhờ thu chấp nhận chứng từ) đối với các khách hàng ở Châu Phi bởi một khi khách hàng đề nghị hình thức thanh tốn này, rất có thể doanh nghiệp xuất khẩu sẽ bị mất hàng. Nếu sử dụng hình thức thanh tốn D/P, doanh nghiệp Việt Nam cần phải kèm theo điều khoản tiền đặt cọc. Tùy từng mặt hàng, DN cần đƣa ra các mức % tiền đặt cọc để bảo đảm an tồn cho các đơn hàng của mình (tốt nhất là 30% trở lên).
Về nhập khẩu hàng từ châu Phi, cần tiến hành kiểm định hàng hóa thơng qua tổ chức giám định quốc tế có uy tín tại nƣớc sở tại trƣớc khi đƣa hàng lên tàu (qua các công ty nhƣ Bitec International SA, Văn phòng Veritas). Doanh nghiệp Việt Nam nên cố gắng đàm phán với nhà cung cấp để không phải đặt cọc tiền hoặc đặt cọc tối thiểu. Đối với những đơn hàng đầu tiên, chỉ nên mua với khối lƣợng nhỏ.
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Khi đàm phán và ký kết hợp đồng với đối tác châu Phi, các doanh nghiệp nên lựa chọn những phƣơng thức giao hàng, thanh tốn an tồn, có lợi về mình, để tránh trƣờng hợp nhà nhập khẩu không nhận hàng nhằm ép giảm giá. Hợp đồng phải quy định rõ cơ quan giải quyết tranh chấp (trọng tài hay tòa án) để làm cơ sở cho việc giải quyết khi tranh chấp phát sinh.
Tóm lại, với diện tích trồng lúa đạt khoảng gần 8 triệu ha, trung bình hàng năm Việt Nam sản xuất đƣợc hơn 40 triệu tấn thóc và trở thành một trong những quốc gia có sản lƣợng lúa gạo lớn nhất thế giới, trong đó tập trung chủ yếu ở vùng Đồng bằng sơng Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng. Ngành trồng lúa ở Việt Nam là một trong những ngành sản xuất lƣơng thực chính và quan trọng, bởi vậy Việt Nam không chỉ sản xuất ra một lƣợng lớn lúa gạo đáp ứng nhu cầu trong nƣớc mà còn xuất khẩu sang nhiều nƣớc trên thế giới. Gạo Việt Nam chủ yếu xuất khẩu sang thị trƣờng châu Á và châu Phi, đặc biệt là các nƣớc: Philipines, Trung Quốc, In-đô- nê-si-a, Bờ Biển Ngà, Senegal, Ghana,… Chất lƣợng gạo xuất khẩu của Việt Nam đang ngày càng đƣợc cải thiện. Chủng loại gạo xuất khẩu chính của Việt Nam là gạo cấp trung bình. Trong những năm gần đây, tỷ lệ gạo cấp thấp có xu hƣớng giảm, trong khi loại gạo thơm lại có xu hƣớng tăng. Tuy nhiên vẫn còn rất nhiều hạn chế cần khắc phục để có thể nâng cao giá trị gạo xuất khẩu của Việt Nam.
Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt của thị trƣờng gạo thế giới, châu Phi đƣợc coi là một trong những thị trƣờng xuất khẩu gạo tiềm năng của Việt Nam. Những năm gần đây, sản lƣợng gạo Việt Nam xuất khẩu sang châu Phi liên tục tăng, duy chỉ năm 2014 vừa qua, do xảy ra nhiều biến động mà sản lƣợng gạo xuất khẩu sang thị trƣờng này sụt giảm mạnh. Tuy nhiên, theo dự báo của Tổ chức Nông lƣơng Liên hợp quốc (FAO) và Bộ Nơng nghiệp Mỹ (USDA) thì châu Phi sẽ tiếp tục là một trong những thị trƣờng nhập khẩu gạo nhiều nhất thế giới trong những năm tiếp theo. Đây là cơ hội để Việt Nam khắc phục những hạn chế và thúc đẩy xuất khẩu gạo sang thị trƣờng tiềm năng này.
Tại thị trƣờng châu Phi, Việt Nam xuất khẩu nhiều sang các nƣớc: Bờ Biển Ngà, Senegal, Ghana, Angola, Algeria,… với chủ yếu là loại gạo cấp trung bình và cấp thấp. Riêng Nam Phi, chủ yếu xuất khẩu gạo thơm và gạo đồ nhƣng số lƣợng