2.2. Thực trạng xuất khẩu gạo Việt Nam sang châu Phi
2.2.3. Giágạo xuất khẩu sang châu Phi
Giá gạo xuất khẩu trung bình của Việt Nam là không cao so với các nƣớc trên thế giới. Tuy nhiên, gạo xuất khẩu sang thị trƣờng châu Phi lại có giá tƣơng đối cao so với một số quốc gia xuất khẩu gạo chính sang châu Phi.
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Bảng 2.13: Giá gạo xuất khẩu sang châu Phi của một số nƣớc năm 2011-2014
Đơn vị: USD/tấn 2011 2012 2013 2014 Thái Lan 531 594 557 412 Việt Nam 458 439 430 463 Ấn Độ 457 389 405 401 Pakistan 464 435 411 420
Nguồn: Tính tốn từ số liệu của trademap.org
So với một vài nƣớc xuất khẩu gạo nhiều sang châu Phi nhƣ Thái Lan, Ấn Độ, Pakistan,… thì nhìn chung Việt Nam chỉ có giá gạo xuất khẩu thấp hơn của Thái Lan. Mặc dù vậy, do năm 2014, Thái Lan xả kho thóc dự trữ nên giá gạo xuất khẩu đã hạ thấp hơn rất nhiều và thấp hơn cả của Việt Nam.
Năm 2011, xuất khẩu gạo Việt Nam nói chung đang trên đà tiến tới những kỷ lục mới cả về giá trị và sản lƣợng. Giá gạo xuất khẩu bình quân đạt 495 USD/tấn, tăng 14,8% so với năm trƣớc. Điều này cũng làm cho giá gạo xuất khẩu bình quân của Việt Nam sang châu Phi tăng 18% so với năm 2010 (385 USD/tấn), đạt 458 USD/tấn.
Năm 2012, nguồn cung lúa gạo thế giới tăng lên. Để cạnh tranh với các cƣờng quốc xuất khẩu gạo khác, đặc biệt là Ấn Độ với lƣợng tồn trữ gạo khổng lồ, giá gạo xuất khẩu bình quân của Việt Nam đã giảm 7,9% so với năm 2011, và dĩ nhiên, đối với thị trƣờng còn nghèo nàn nhƣ châu Phi thì giá càng rẻ lại càng có lợi thế. Bởi vậy, năm này, giá xuất khẩu gạo trung bình của Việt Nam sang châu Phi chỉ còn 439 USD/tấn, giảm 4% so với năm 2011.
Năm 2013, giá trị gạo xuất khẩu của Việt Nam tiếp tục giảm. Mặc dù, nhu cầu nhập khẩu gạo của các nƣớc châu Phi vẫn liên tục tăng, nhƣng do phải cạnh tranh với nguồn cung gạo ngày càng dồi dào trên thị trƣờng gạo thế giới, nên giá gạo xuất khẩu của Việt Nam sang châu Phi lại giảm 2% so với năm 2012, đạt 430 USD/tấn.
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Năm 2014, giá gạo xuất khẩu bình qn của Việt Nam nói chung tăng 4,5% so với năm 2013, cùng với đó là giá gạo xuất khẩu bình quân của Việt Nam sang châu Phi cũng tăng lên, đạt 463 USD/tấn, ngang bằng với giá xuất khẩu gạo bình quân của Việt Nam nói chung, trong khi những năm trƣớc đó, giá gạo xuất khẩu sang châu Phi thƣờng thấp hơn. Giá trị gạo xuất khẩu của Việt Nam ngày càng tăng là một điều đáng mừng, tuy nhiên, đối với thị trƣờng châu Phi thì gạo giá rẻ ln chiếm đƣợc ƣu thế.
Mặc dù giá tƣơng đối cao hơn so với các nƣớc khác nhƣng Việt Nam vẫn là thị trƣờng nhập khẩu gạo chủ yếu của châu Phi, do giá gạo nhập khẩu từ Việt Nam vẫn còn rẻ hơn so với giá gạo đƣợc sản xuất tại một số nƣớc châu Phi nhƣ Senegal, Bờ Biển Ngà, Guinea,… Đặc biệt, năm 2014 vừa qua, giá gạo nội địa ở những quốc gia bị ảnh hƣởng bởi dịch bệnh Ebola nhƣ Guinea, Liberia và Sierra Leone đã tăng lên, kể cả đang vụ thu hoạch. Nguyên nhân là do các chính phủ hạn chế giao thơng vận tải, kể cả vận chuyển hàng hóa để ngăn ngừa sự lây lan của dịch bệnh đã gây ra tình trạng thiếu nhân lực và đẩy chi phí vận chuyển tăng. Giá gạo tại Madagascar cũng tăng do dự báo sản lƣợng năm 2014 giảm hơn dự kiến ban đầu.