Cơ cấu chủng loại gạo xuất khẩu của Việt Nam năm 2014

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) GIẢI PHÁP THÚC đẩy XUẤT KHẨU gạo VIỆT NAM SANG CHÂU PHI (Trang 43 - 45)

Đơn vị: %

Các loại gạo xuất khẩu 2014

Gạo trắng hạt dài - Gạo cao cấp (5% tấm) - Gạo cấp trung bình (10-15% tấm) - Gạo cấp thấp (trên 15%) 64,44 21,08 31,78 11,58 Gạo thơm 20,62 Gạo nếp 10,09 Gạo tấm 2,52 Gạo đồ 1,29 Các loại gạo khác 1,04

Nguồn: Tổng cục hải quan

Hình 2.3: Cơ cấu chủng loại gạo xuất khẩu của Việt Nam năm 2014

Nguồn: Tổng cục hải quan

64,44% 20,62% 10,09% 2,52% 1,29% 1,04% Gạo trắng hạt dài Gạo thơm Gạo nếp Gạo tấm Gạo đồ Các loại gạo khác

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Trƣớc kia, trong những năm đầu tiên xuất khẩu gạo, Việt Nam chủ yếu xuất khẩu loại gạo cấp thấp (chiếm hơn 90%), gạo cấp trung bình và gạo cao cấp chiếm tỷ trọng rất ít. Đó là do yếu tố kỹ thuật và chế biến của nƣớc ta cịn nhiều hạn chế, ngƣời dân chƣa có nhiều kinh nghiệm dẫn đến tỷ lệ tấm trong gạo khoảng hơn 30% làm cho sức cạnh tranh của gạo Việt Nam trở nên kém hơn so với các quốc gia khác trên thế giới. Trong giai đoạn này, Việt Nam phải bán cho các nƣớc có truyền thống xuất khẩu gạo để họ chế biến lại và tái xuất, chịu chi phí trung gian cao. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, chất lƣợng gạo xuất khẩu của Việt Nam có xu hƣớng tăng, đặc biệt là loại gạo thơm, trong khi đó gạo cấp thấp và gạo tấm lại có xu hƣớng giảm dần. Đến cuối năm 2014, gạo cấp thấp đã giảm trên 28% về lƣợng và tăng trƣởng mạnh xuất khẩu gạo thơm đạt hơn 1,52 triệu tấn, tăng gần 35% về lƣợng so với cùng kỳ 2013 (Lê Khơi, 2014). Nhƣng nhìn chung, Việt Nam vẫn chủ yếu xuất khẩu loại gạo cấp trung bình.

2.1.2.5. Giá cả gạo xuất khẩu

Giá xuất khẩu gạo của Việt Nam hàng năm tăng giảm không đều. Năm 2010, giá xuất khẩu gạo trung bình đạt 468 USD/tấn, vƣợt giá gạo bình quân của thế giới.

Năm 2011, mặc dù có những lo ngại trƣớc những diễn biến trái chiều nhƣ việc Chính phủ Thái Lan cam kết nâng giá thu mua lúa gạo trong nƣớc để đẩy giá gạo trên thị trƣờng thế giới lên mức 800 USD/tấn. Điều này khiến giá gạo của Việt Nam cũng có thể tăng theo. Nhƣng cũng có thơng tin Ấn Độ quyết định xuất khẩu trở lại 1 triệu tấn gạo với giá sàn 400 USD/tấn và gạo của Việt Nam sẽ phải cạnh tranh với gạo giá rẻ của Ấn Độ. Tuy nhiên, xuất khẩu gạo Việt Nam vẫn đang trên đà tiến tới những kỷ lục mới cả về giá trị và sản lƣợng. Giá xuất khẩu gạo bình quân của Việt Nam năm 2011 đạt 510 USD/tấn, tăng 9% so với năm 2010.

Năm 2012, nguồn cung lúa gạo thế giới dồi dào, bởi các nƣớc sản xuất và xuất khẩu lớn nhiều vụ liên tiếp đƣợc mùa, đặc biệt là Ấn Độ quay trở lại thị trƣờng xuất khẩu với giá rẻ và lƣợng tồn trữ khổng lồ. Chính vì vậy, giá gạo thế giới giảm, làm cho giágạo xuất khẩu của Việt Nam cũng bị ảnh hƣởng, giảm 10% so với năm 2011, chỉ còn 458 USD/tấn.

Năm 2013, Việt Nam vẫn phải đối mặt với một nghịch lý mặc dù đứng nhất nhì thế giới về xuất khẩu gạo nhƣng giá xuất khẩu lại ở cuối bảng xếp hạng. Giá gạo

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

xuất khẩu bình quân năm 2013 của Việt Nam chỉ ở mức 435 USD/tấn, giảm 5% so với năm 2012. Nguyên nhân là do trong bối cảnh thị trƣờng thế giới đối với mặt hàng gạo có nguồn cung khá dồi dào, nhiều nƣớc tham gia vào hoạt động xuất khẩu gạo khơng chỉ có riêng Việt Nam và Thái Lan. Trong khi đó, nhu cầu lại đang có xu hƣớng chững lại, các nƣớc nhập khẩu cũng hạn chế nhập khẩu mặt hàng này.

Đến năm 2014, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam biến động khá mạnh trong bối cảnh bị cạnh tranh khốc liệt, khi giá thƣờng xuyên cao hơn gạo Thái Lan. Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam năm 2014 đã tăng lên 6,4% so với năm 2013, đạt 463 USD/tấn, cao hơn mức giá xuất khẩu gạo trung bình trên thế giới (430 USD/tấn – FAO).

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) GIẢI PHÁP THÚC đẩy XUẤT KHẨU gạo VIỆT NAM SANG CHÂU PHI (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)