2.2. Thực trạng xuất khẩu gạo Việt Nam sang châu Phi
2.2.1. Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu
2.2.1.1. Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam sang châu Phi
Bảng 2.11: Sản lƣợng và kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam sang châu Phi
2010 2011 2012 2013 2014
Sản lƣợng (triệu tấn) 1,46 1,61 1,73 1,8 0,77
Kim ngạch (triệu USD) 562,82 738,6 760,21 775,02 356,51
Nguồn: Trademap.org/ Vụ thị trường châu Phi, Tây Á, Nam Á – Bộ Công thương
Hiện nay, châu Phi vẫn đang là một trong những thị trƣờng xuất khẩu gạo chủ lực của Việt Nam, chiếm bình quân 15-20% tổng sản lƣợng gạo xuất khẩu hằng năm của Việt Nam. Năm 2010, Việt Nam xuất khẩu sang 33 nƣớc trên tổng số 55 quốc gia của châu Phi với sản lƣợng 1,46 triệu tấn, trị giá 562,82 triệu USD, bằng 21,2% tổng lƣợng gạo xuất khẩu của Việt Nam và 17,2% tổng kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam ra thế giới. Những năm sau đó, sản lƣợng gạo Việt Nam xuất khẩu sang châu Phi liên tục tăng.
Năm 2011, gạo Việt Nam xuất khẩu sang châu Phi đạt 1,61 triệu tấn với kim ngạch đạt 738,6 triệu USD, tăng 10,3% về lƣợng và tăng 31,2% về giá trị. Trong năm này, nhằm giúp gạo Việt Nam có đầu ra ổn định, tạo điều kiện đẩy mạnh xuất khẩu trực tiếp mặt hàng này đồng thời tránh đƣợc sự cạnh tranh từ gạo của các nƣớc xuất khẩu gạo khác, Bộ Công thƣơng đã gửi thƣ đến Bộ Thƣơng mại các nƣớc châu Phi có nhu cầu nhập khẩu gạo để đề xuất đàm phán và ký Bản ghi nhớ (MOU) về
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
thƣơng mại gạo. Tháng 6/2011, Bộ Công thƣơng đã ký MOU về cung cấp gạo cho Cộng hòa Sierra Leone. Những thị trƣờng nhập khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam năm 2011 là Senegal (169,7 triệu USD), Bờ Biển Ngà (138,8 triệu USD), Cộng hòa Guinea (78,1 triệu USD), Ghana (77,1 triệu USD), Cameroon (42,9 triệu USD), Angola (27,5 triệu USD), Algeria (19,8 triệu USD),…
Năm 2012, châu Phi là thị trƣờng tiêu thụ gạo lớn nhất thế giới, với nhu cầu khoảng trên 9 triệu tấn gạo/năm. Trong đó, lƣợng gạo nhập khẩu vào khoảng 6,5 triệu tấn/năm. Trong năm này, Việt Nam đã xuất khẩu sang thị trƣờng này 1,73 triệu tấn, chiếm 26,6% tổng lƣợng gạo nhập khẩu của châu Phi, tăng 7,5% so với năm 2011.
Năm 2013, sản lƣợng gạo xuất khẩu sang châu Phi đạt 1,8 triệu tấn với kim ngạch đạt 775,02 triệu USD, tăng 37,7% so với năm 2010 và tăng 1,9% so với năm 2012. Gạo tiếp tục là mặt hàng xuất khẩu số một của nƣớc ta tại khu vực này, chiếm 27% tổng giá trị xuất khẩu của Việt Nam sang châu Phi và chiếm 26,67% tổng kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam ra thế giới. Vào tháng 9/2013, xuất khẩu gạo sang châu Phi lần đầu tiên chiếm gần 70% tổng sản lƣợng xuất khẩu gạo của Việt Nam, thậm chí cịn cao hơn so với Trung Quốc. Cũng trong năm này, Việt Nam đã ký bản ghi nhớ về thƣơng mại gạo với Guinea. Theo đó, Việt Nam sẽ cung cấp cho quốc gia này 300.000 tấn gạo/năm, thời gian từ 1/4/2013 đến 31/12/2013. Việt Nam cũng đã ký bản ghi nhớ về thƣơng mại gạo với Cameroon, trong đó, Việt Nam sẽ cung cấp 60.000 tấn gạo/năm từ tháng 8/2013 đến tháng 12/2015. Ngồi ra, cịn có bản ghi nhớ về thƣơng mại gạo với Sierra Leone. Những bản ghi nhớ này sẽ giúp doanh nghiệp xuất khẩu gạo giao dịch trực tiếp với đối tác, tránh rủi ro thanh toán qua trung gian.
Tuy nhiên, đến năm 2014 xuất khẩu gạo của Việt Nam sang châu Phi giảm mạnh, sản lƣợng chỉ đạt chƣa đến 1 triệu tấn, giảm 57,2% so với năm 2013. Nguyên nhân là do một số nƣớc xuất khẩu gạo lớn nhƣ Thái Lan, Ấn Độ, Pakistan có chính sách đẩy mạnh xuất khẩu sang châu Phi bằng cách giảm giá gạo dẫn đến áp lực cạnh tranh. Thêm nữa, đại dịch Ebola bộc phát tại các nƣớc Tây Phi nhƣ Guinea, Sierra Leone và Liberia dẫn đến số lƣợng tàu hàng đến các nƣớc châu Phi giảm mạnh do thủy thủ đồn khơng muốn đến các nƣớc có dịch, hầu hết các công ty bảo
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
hiểm cũng không muốn cung cấp bảo hiểm toàn cầu liên quan đến đại dịch này. Ngoài ra, giá dầu tuột dốc khiến doanh thu từ xuất khẩu dầu của các nƣớc nhập khẩu gạo chủ yếu nhƣ Nigeria, Angola giảm mạnh, điều này cũng ảnh hƣởng một phần đến nhu cầu nhập khẩu gạo của các quốc gia này. Cụ thể, xuất khẩu gạo sang Algeria giảm 61% về lƣợng và 60% về kim ngạch, sang Angola giảm 88% về lƣợng và 85% về kim ngạch, sang Bờ Biển Ngà giảm 62% về lƣợng và 54% về kim ngạch, sang Ghana giảm 15% về lƣợng và 3% về kim ngạch, sang Senegal giảm 6% về lƣợng và 13% về kim ngạch, riêng sang thị trƣờng Nam Phi có mức tăng trƣởng khá, tăng 29% về lƣợng và 20% về kim ngạch, tuy nhiên Nam Phi cũng không phải là thị trƣờng quan trọng nhất về xuất khẩu gạo của Việt Nam trong khu vực.
2.2.1.2. Hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam sang một số nước châu Phi
Bảng 2.12: Xuất khẩu gạo của Việt Nam sang một số nƣớc châu Phi năm 2013-2014 Năm 2013 Năm 2014 Sản lƣợng (nghìn tấn) Kim ngạch (triệu USD) Sản lƣợng (nghìn tấn) Kim ngạch (triệu USD) Bờ Biển Ngà 561,3 228,5 214,2 104,9 Ghana 380,2 182,8 322,1 177,9 Angola 116,8 48,7 13,7 7,1 Algeria 95,5 39,9 36,6 15,8 Senegal 46,2 17,4 43,3 15,2
Cộng hòa Nam Phi 31,7 14,4 41,1 17,3
Nguồn: Vietnamexport.com
Ghana và Bờ Biển Ngà – hai quốc gia thuộc khu vực Tây Phi, là hai trong số các nƣớc nhập khẩu gạo nhiều nhấ châu Phi và cũng là những thị trƣờng quan trọng nhất ở châu Phi đối với xuất khẩu gạo của Việt Nam
Bờ Biển Ngà là nƣớc tiêu thụ và nhập khẩu khối lƣợng lớn gạo (khoảng 800.000 tấn/năm), trong khi Việt Nam là một trong những quốc gia đứng đầu thế giới về sản xuất và xuất khẩu gạo. Có thể nói đây là một thị trƣờng tiềm năng đối với xuất khẩu gạo của Việt Nam. Năm 2013, Việt Nam xuất khẩu sang nƣớc này
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
sang Bờ Biển Ngà và là thị trƣờng xuất khẩu gạo lớn thứ hai của Việt Nam, chỉ sau Trung Quốc. Năm 2014, tuy lƣợng xuất khẩu gạo của Việt Nam sang quốc gia này giảm mạnh (giảm 61% về lƣợng, 54% về kim ngạch), nhƣng gạo vẫn là mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang thị trƣờng này, chiếm 93% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Bờ Biển Ngà. Vì thế, do xuất khẩu gạo sụt giảm nên Bờ Biển Ngà đã tụt từ vị trí từ thị trƣờng xuất khẩu lớn thứ hai của Việt Nam năm 2013 xuống vị trí thứ sáu năm 2014. Tuy nhiên, ngoài nhu cầu nhập khẩu gạo để phục vụ tiêu dùng trong nƣớc, Bờ Biển Ngà còn mua gạo để tái xuất sang các nƣớc láng giếng nhờ vị trí địa lý trung tâm trong tiểu vùng. Đây là những yếu tố thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam nếu muốn khai thác nhiều hơn ở thị trƣờng tiềm năng này.
Tại Ghana, theo Vụ Thị trƣờng châu Phi, Tây Á, Nam Á - Bộ Công Thƣơng, trong giai đoạn 2012-2014, nhu cầu gạo của nƣớc này là 32-35kg/ngƣời. Cùng với tốc độ tăng dân số và đơ thị hóa, gạo đang dần thay thế các loại lƣơng thực truyền thống và trở thành lƣơng thực chính trong các bữa ăn của ngƣời dân Ghana do dễ chế biến và dễ ăn. Ngoài ra, việc xuất hiện thêm nhiều khách sạn, cửa hàng đồ ăn nhanh và hàng rong ở các thành phố lớn cũng làm tăng nhu cầu về gạo. Sản lƣợng gạo trung bình hàng năm của Ghana vào khoảng 290 nghìn tấn, đáp ứng 30% tổng nhu cầu về gạo. Do chất lƣợng gạo nhập khẩu tốt hơn hẳn gạo trong nƣớc nên ngƣời dân thành thị Ghana ƣa chuộng gạo nhập khẩu hơn. Gạo thơm ngày càng trở nên phổ biến và chiếm 80% lƣợng gạo nhập khẩu. Hiện nay, Việt Nam là nƣớc chiếm thị phần lớn nhất trên thị trƣờng gạo nhập khẩu của Ghana với tỷ lệ 46%. Trong năm 2014, kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam sang Ghana đạt 177,9 triệu USD, giảm nhẹ 2,7% so với năm 2013. Tiếp đến là Thái Lan 22%, Hoa Kỳ 18%. Ngoài ra, Ghana cũng nhập khẩu gạo từ Trung Quốc, Pakistan, Ấn Độ và Hàn Quốc.
Hiện nay, ở Ghana, lệnh cấm nhập khẩu gạo bằng đƣờng bộ đƣợc ban hành từ tháng 11/2013, theo đó, gạo nhập khẩu vào Ghana chỉ đƣợc đi qua sân bay quốc tế Kotoka và 02 cảng biển Tema và Takoradi nhằm hạn chế tình trạng bn lậu gạo và đảm bảo nghĩa vụ nộp thuế và phụ phí. Theo Hiệp hội các nhà buôn gạo quy mô nhỏ Ghana, lệnh cấm ảnh hƣởng nặng nề tới các nhà buôn nhỏ và tạo thuận lợi cho
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
các doanh nghiệp lớn. Ngồi ra, việc này cịn giúp cho các thƣơng nhân nƣớc ngoài dễ dàng thống trị thị trƣờng gạo nội địa Ghana bởi vì các nhà bn nhỏ khơng có đủ các nguồn lực để vận chuyển gạo bằng đƣờng biển hay đƣờng hàng không. Các thành viên Hiệp hội Thị trƣờng vùng Greater Accra cũng thúc giục chính phủ Ghana xem xét lại việc cấm nhập khẩu gạo bằng đƣờng bộ vì nó làm cho giá gạo tăng và các thƣơng nhân nƣớc ngoài đƣợc hƣởng lợi.
Angola đƣợc đánh giá là một trong những quốc gia giàu có và phát triển nhất châu Phi. Nền kinh tế Angola đang từng bƣớc đƣợc tái thiết sau hơn 20 năm nội chiến, tốc độ tăng trƣởng cao và lạm phát đƣợc đƣợc kiểm soát (từ 325% năm 2000 xuống còn 7,84% năm 2013). GDP của Angola tăng mạnh từ 3,8% trong năm 2011 lên hơn 8% trong năm 2012, và đạt 7,4% trong năm 2013. Với dân số gần 20 triệu ngƣời cùng sức tiêu thụ tốt, Angola là thị trƣờng mở và đầy tiềm năng đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Những mặt hàng mà Angola cần Việt Nam hồn tồn có khả năng đáp ứng nhƣ là gạo, hàng may mặc, giầy dép, các thiết bị máy móc. Hơn nữa, Việt Nam và Angola lại có quan hệ truyền thống tốt đẹp và bạn đánh giá rất cao sự hợp tác, giúp đỡ của ta. Cộng đồng ngƣời Việt Nam và chuyên gia Việt Nam làm ăn sinh sống tại Angola cũng là một cầu nối để hàng của ta có thể thâm nhập vào thị trƣờng này và vƣơn ra những nƣớc lân cận. Hiện nay, gạo là loại lƣơng thực chỉ xếp thứ 3 ở về nhu cầu tiêu thụ, sau ngơ và lúa mì. Tuy nhiên, nhu cầu tiêu thụ gạo tăng mạnh trong những năm gần đây do thay đổi trong khẩu phần ăn của ngƣời dân, trong khi diện tích đất có thể canh tác trồng trọt chỉ chiếm 2,65% tổng diện tích của nƣớc này. Sản xuất trong nƣớc không đáp ứng đủ nhu cầu tiêu thụ, bởi vậy Angola vẫn phải nhập khẩu một lƣợng gạo lớn, chủ yếu từ Thái Lan, Ấn Độ, Pakistan và Việt Nam. Năm 2013, Việt Nam xuất khẩu sang Angola 116,74 nghìn tấn, đứng ở vị trí thứ hai trong các nƣớc xuất khẩu gạo sang Angola, sau Thái Lan. Tuy nhiên, trong năm 2014, xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trƣờng này chỉ đạt 13,7 triệu tấn, giảm 88,3% so với năm 2013.
Algeria cũng là một trong số những thị trƣờng chủ yếu của xuất khẩu gạo Việt Nam ở châu Phi. Năm 2013, xuất khẩu gạo của Việt Nam sang Algeria
đạt 95,5 nghìn tấn, đứng đầu danh sách các nƣớc xuất khẩu gạo sang nƣớc này.
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
gạo, giảm 61,7% so với năm trƣớc. Nhƣng gạo vẫn là một trong số những mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang quốc gia này.
Senegal là một trong những thị trƣờng xuất khẩu lớn của Việt Nam tại châu Phi, nhất là đối với mặt hàng gạo. Năm 2013, sản lƣợng gạo xuất khẩu của Việt nam sang quốc gia này đạt 46,21 nghìn tấn, đứng sau Ấn Độ và Thái Lan trong các nƣớc xuất khẩu gạo sang Senegal.Trong 8 tháng đầu năm 2014, theo thống kê của Tổng cục Hải quan Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu sang Senegal đã có sự tăng trở lại, đạt 42,59 triệu USD (+28%) so với cùng kỳ năm 2013 nhờ phục hồi xuất khẩu mặt hàng gạo, đạt 15 triệu USD, tăng tới 5 lần về lƣợng và tăng 3 lần về kim ngạch so với tháng 7. Tuy nhiên, cả năm 2014, xuất khẩu gạo của Việt Nam sang Senegal giảm nhẹ so với năm 2013 (-6%), đạt 43,3 nghìn tấn. Nhƣng theo Vụ Thị trƣờng Châu Phi, Tây Á, Nam Á, hiện nay vẫn tồn tại một số vấn đề về khả năng chấp nhận lúa địa phƣơng tại các đô thị của Senegal, sản xuất trong nƣớc chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu tiêu thụ, và các doang nghiệp nhập khẩu đã quen với gạo Việt Nam, thì trong những năm tới gạo có thể vẫn tiếp tục là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang thị trƣờng này. Ngoài ra, với vị trí cửa ngõ khu vực, Senegal còn nhập khẩu gạo để tái xuất sang các nƣớc lân cận nhƣ Moritani, CH Ghine và Gambia.
Tại Cộng hòa Nam Phi, sản lƣợng lúa gạo sản xuất hàng năm rất thấp và gần nhƣ phải nhập khẩu toàn bộ để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nƣớc. Năm 2013, Nam Phi nhập 31,7 nghìn tấn gạo của Việt Nam. Tuy chỉ đứng sau Thái Lan và Ấn Độ, nhƣng sản lƣợng gạo nhập khẩu của Nam Phi từ Việt Nam chỉ chiếm 3,2% tổng lƣợng gạo nhập khẩu của Nam Phi. Quốc gia này gần nhƣ chỉ nhập khẩu gạo đồ, gạo chất lƣợng cao nên chủ yếu nhập khẩu gạo của Thái Lan. Việt Nam chƣa chiếm đƣợc thị phần lớn ở thị trƣờng này do gạo xuất khẩu chủ yếu là loại cấp trung bình. Năm 2014, cùng với xu hƣớng tăng loại gạo cao cấp và gạo thơm nên xuất khẩu gạo sang thị trƣờng Nam Phi cũng có sự tăng lên, đạt 41,1 nghìn tấn, tăng 29% so với năm 2013, và chiếm 3,7% tổng lƣợng gạo nhập khẩu của châu Phi năm 2014. Trong những năm tới, Việt Nam cần nâng cao chất lƣợng gạo để thâm nhập sâu hơn vào thị trƣờng này.
Nhƣ vậy, theo bảng 1.7 (chƣơng 1) và những phân tích trên, có thể thấy Việt Nam là thị trƣờng xuất khẩu gạo nhiều nhất của hầu hết các nƣớc nhập khẩu gạo lớn
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
nhất của châu Phi nhƣ Bờ Biển Ngà, Angola, Algeria, Ghana. Xuất khẩu ở mức thấp hơn một chút là Senegal và Cộng hịa Nam Phi. Ngồi ra, gạo Việt Nam cũng xuất khẩu khá nhiều sang một số thị trƣờng khác ở châu Phi nhƣ: Mozambique, Tazania, Kenya, Cameroon,… Tuy nhiên, thật đáng tiếc vì Việt Nam chƣa chiếm đƣợc vị thế về xuất khẩu vào thị trƣờng Nigeria – thị trƣờng nhập khẩu gạo nhiều nhất châu Phi. Quốc gia này chủ yếu nhập khẩu gạo đồ và gạo chất lƣợng cao từ Thái Lan, Ấn Độ, Mỹ, Trung Quốc. Bởi vậy, trong những năm tiếp theo, Việt Nam cần có biện pháp xúc tiến đẩy mạnh xuất khẩu gạo vào thị trƣờng lớn này.
Theo Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA), nhu cầu nhập khẩu gạo của các nƣớc châu Phi sẽ tiếp tục tăng, mang đến cơ hội cho Việt Nam tiếp tục khai thác đƣợc những thị trƣờng tiềm năng này.
Có thể thấy rõ điều này qua việc: 2 tháng đầu năm 2015, kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam sang thị trƣờng Ghana và Bờ Biển Ngà đã tăng mạnh trở lại. Theo số liệu của Tổng Cục hải quan Việt Nam, xuất khẩu gạo sang Ghana đạt 53.018 tấn, trị giá 30 triệu USD, tăng 42% so với cùng kỳ năm trƣớc về giá trị. Xuất khẩu gạo sang Bờ Biển Ngà đạt 48.788 tấn, kim ngạch 22,3 triệu USD, tăng 23 lần so với cùng kỳ năm 2013. Với mức tăng trƣởng xuất khẩu nhƣ trên, Ghana và Bờ