3.1. Cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu gạo của Việt Nam sang châu Phi
3.1.2. Cơ hội đối với xuất khẩu gạo Việt Nam sang châu Phi
Với quy mơ thị trƣờng 1,1 tỷ ngƣời, có nhu cầu nhập khẩu phần lớn các mặt hàng tiêu dùng, lƣơng thực, thực phẩm, nhƣng các yêu cầu về chất lƣợng, mẫu mã
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
của ngƣời châu Phi lại ở mức vừa phải, không quá khắt khe nhƣ các thị trƣờng EU, Mỹ, Nhật... nên châu Phi đang đƣợc xem là một thị trƣờng lớn và nhiều tiềm năng đối với các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam. Kinh tế của các nƣớc châu Phi đƣợc dự báo sẽ tiếp tục tăng trƣởng trong những năm tới. Một số nƣớc có tiềm lực kinh tế khá lớn, nguồn dự trữ ngoại tệ cao nhờ vào việc xuất khẩu dầu mỏ, khoáng sản. Nền kinh tế thị trƣờng tự do đã thiết lập hoàn toàn hoặc một phần lớn tại tất cả các nƣớc châu Phi (41/55 nƣớc ở châu Phi là thành viên WTO). Nhiều nƣớc đang tiến hành dỡ bỏ dần hàng rào phi thuế quan, giảm thuế nhập khẩu, nới lỏng kiểm soát đối với vật giá trong nƣớc. Các mặt hàng doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu sang thị trƣờng này chủ yếu là gạo, điện thoại, cà phê, hạt tiêu, thủy sản, máy vi tính, dệt may, dƣợc phẩm và linh kiện điện tử. Trong đó, gạo và thủy sản là mặt hàng mà sức mua của thị trƣờng châu Phi còn rất lớn.
Nguồn cung gạo trên thị trƣờng thế giới giảm, trong khi sản lƣợng gạo xuất khẩu của Việt Nam có xu hƣớng tăng.
Nhu cầu nhập khẩu gạo của các nƣớc châu Phi vẫn tiếp tục tăng trong những thập kỷ tới do tăng dân số, đơ thị hóa mạnh và tăng tiêu thụ gạo của mỗi ngƣời dân.
Một cơ hội nữa đối với xuất khẩu gạo Việt Nam sang châu Phi đó là thị trƣờng này đang có xu hƣớng tiêu dùng nhiều hơn loại gạo thơm của Việt Nam với mức giá rẻ hơn Thái Lan, trong khi chất lƣợng tƣơng đƣơng. Bởi vậy, đối với loại gạo cấp thấp và trung bình, Việt Nam sẽ phải đối mặt với áp lực cạnh tranh từ Thái Lan và Ấn Độ, nhƣng với mặt hàng gạo thơm, Jasmines, Việt Nam vẫn có khả năng duy trì tốt tại thị trƣờng này.