Đơn vị: Nghìn tấn
Vùng 2010 2011 2012 2013
Cả nƣớc 40.005,6 42.398,5 43.737,8 44.076,1
Đồng bằng sông Cửu Long 21.595,6 23.269,5 24.320,8 24.993,0
Đồng bằng sông Hồng 6.805,4 6.965,9 6.881,3 6.698,0
Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung
6.152,0 6.535,1 6.727,2 6.600,7
Trung du và miền núi phía Bắc 3.087,8 3.199,1 3.271,1 3.275,8
Đông Nam Bộ 1.322,7 1.361,2 1.398,6 1.345,8
Tây Nguyên 1.042,1 1.067,7 1.138,8 1.162,8
Nguồn: Tổng cục thống kê
Với diện tích gieo trồng lúa chiếm hơn nửa diện tích trồng lúa cả nƣớc và năng suất lúa tƣơng đối cao, đồng bằng sông Cửu Long ln chiếm giữ vị trí số một về sản lƣợng lúa trên cả nƣớc. Từ năm 2010 đến năm 2013, sản lƣợng lúa vùng này liên tục tăng và chiếm hơn nửa sản lƣợng gạo cả nƣớc.
Đồng bằng sơng Hồng tuy có sản lƣợng cao xếp thứ hai sau đồng bằng sông Cửu Long nhƣng nó lại giảm liên tục trong giai đoạn 2010-2013 do diện tích và năng suất lúa đều giảm (bảng 2.1, 2.2). Mà nguyên nhân của sự sụt giảm này là do giá cả các loại vật tƣ nông nghiệp liên tục “leo thang” cùng với giá công lao động cũng tăng cao, trong khi giá thóc lại thấp hơn so với các năm trƣớc, tiêu thụ thóc gạo gặp nhiều khó khăn, do đó nhiều nơi tại “vựa lúa” đồng bằng sơng Hồng nơng dân “bỏ ruộng” dẫn đến diện tích canh tác sụt giảm, làm cho sản lƣợng lúa cũng bị giảm.
Tây Nguyên với diện tích gieo trồng lúa khiêm tốn và năng suất lúa chỉ ở mức trung bình nên sản lƣợng lúa của vùng này thấp nhất so với các vùng khác. Tuy nhiên nó vẫn có xu hƣớng tăng từ 2010 đến 2013.
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Tóm lại, mặc dù năm 2013 diện tích gieo trồng và sản lƣợng lúa của một số vùng có giảm nhẹ nhƣng tổng diện tích và tổng sản lƣợng lúa cả nƣớc vẫn tăng, đủ để đáp ứng nhu cầu lƣơng thực trong nƣớc, đảm bảo một phần an ninh lƣơng thực khu vực và thế giới.
Năm 2014, theo Cục Trồng trọt thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, sản lƣợng lúa vùng Đồng bằng sông Cửu Long đạt 25,2 triệu tấn, tăng 708.000 tấn so năm 2013, chiếm 56% sản lƣợng lúa cả nƣớc. Các tỉnh đạt sản lƣợng lúa cao nhất vùng là Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp với 11,7 triệu tấn. Đạt đƣợc kết quả này nhờ các tỉnh đã sử dụng giống mới, kháng sâu bệnh mạnh, thích nghi với từng vùng sinh thái, cho năng suất cao, chất lƣợng gạo ổn định. Đáng chú ý, các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long cũng mở rộng diện tích vùng lúa hàng hóa chất lƣợng cao nhằm làm phong phú thêm lúa chất lƣợng cao của nƣớc ta trên thị trƣờng thế giới với các giống lúa đặc sản chất lƣợng cao, lúa thơm, lúa có chứa hàm lƣợng chất dinh dƣỡng chuyên biệt, lúa giàu protein, lúa dành riêng cho đối tác nƣớc ngoài thu mua, lúa làm thực phẩm chế biến cao cấp đạt chuẩn VietGAP, GlobalGAP. Ngoài ra, các tỉnh cũng tăng cƣờng sản xuất giống siêu nguyên chủng, nguyên chủng và xác nhận trên cả 2 hệ thống chính quy và nơng hộ; tăng cƣờng đào tạo nhân lực, nâng cao chất lƣợng đội ngũ kỹ thuật viên, trang bị thêm thiết bị kiểm nghiệm cho các trung tâm giống cấp tỉnh để thực hiện tốt công tác quản lý giống trên địa bàn; tăng cƣờng kiểm tra, thanh tra các đơn vị sản xuất và kinh doanh giống cả trong giai đoạn sản xuất, chế biến, lƣu thông; hỗ trợ giống gốc (siêu nguyên chủng, nguyên chủng); cho vay ƣu đãi, tập huấn chu đáo để những hộ nhân giống nắm vững kỹ thuật sản xuất giống lúa xác nhận đạt chuẩn cung ứng cho ngƣời trồng.
2.1.2. Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam
2.1.2.1. Quy định về kinh doanh xuất khẩu gạo của Việt Nam
Tháng 11/2010, Chính phủ đã ban hành Nghị định 109/2010/NĐ-CP về kinh doanh xuất khẩu gạo, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2011. Theo đó, thƣơng nhân kinh doanh xuất khẩu gạo phải đáp ứng đủ 3 điều kiện.
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
1- Đƣợc thành lập, đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật.
2- Có ít nhất 1 kho chuyên dùng với sức chứa tối thiểu 5.000 tấn thóc, phù
hợp với quy chuẩn chung do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành. 3- Có ít nhất 1 cơ sở xay, xát thóc, gạo với công suất tối thiểu 10 tấn thóc/giờ, phù hợp quy chuẩn chung do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành.
Kho chứa, cơ sở xay, xát trên phải thuộc sở hữu của thƣơng nhân và phải nằm trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng có thóc, gạo hàng hóa xuất khẩu hoặc có cảng biển quốc tế có hoạt động xuất khẩu thóc, gạo tại thời điểm thƣơng nhân đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo.
Bộ Công Thƣơng là cơ quan cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo cho thƣơng nhân.
Về dự trữ lƣu thông, Nghị định quy định, thƣơng nhân kinh doanh xuất khẩu gạo phải thƣờng xun duy trì mức dự trữ lƣu thơng tối thiểu tƣơng đƣơng 10% số lƣợng gạo mà thƣơng nhân đã xuất khẩu trong 6 tháng trƣớc đó.
Khi mua thóc, gạo hàng hóa xuất khẩu, thƣơng nhân có trách nhiệm thơng báo với Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng các điểm mua thóc, gạo và cơng bố các điểm mua này để ngƣời dân biết; niêm yết giá mua theo chất lƣợng, chủng loại thóc, gạo hàng hóa để tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời nơng dân trực tiếp giao dịch.
Khuyến khích thƣơng nhân mua, thóc, gạo hàng hóa thơng qua hợp đồng ký với ngƣời sản xuất theo chính sách hiện hành của Nhà nƣớc về tiêu thụ nơng sản hàng hóa thơng qua hợp đồng.
Theo Nghị định 109, từ ngày 1/10/2011, thƣơng nhân khơng có giấy chứng nhận khơng đƣợc hoạt động kinh doanh xuất khẩu gạo.
Theo Bộ Công Thƣơng, chỉ hơn 1 năm sau khi Nghị định 109 ra đời, số kho mà các doanh nghiệp đầu tƣ xây thêm có cơng suất hơn 1,3 triệu tấn, nâng tổng số kho hiện có lên hơn 4 triệu tấn. Trong khi đó, ngày 13/4/2012 Chính phủ lại u cầu Bộ Công Thƣơng phải điều hành sao cho việc cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo trong cả nƣớc không quá 100 đầu mối. Việc đƣa ra những
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
tiêu chí "cứng" nhằm siết đầu mối xuất khẩu gạo làm cho việc tiêu thụ lúa gạo của doanh nghiệp và ngƣời nơng dân gặp thêm khó khăn. Có trƣờng hợp nhiều doanh nghiệp đƣợc cấp giấy phép xuất khẩu gạo nhƣng chƣa có thị trƣờng cũng nhƣ hợp đồng xuất khẩu nào. Trong khi đó, có những doanh nghiệp vừa đáp ứng đƣợc yêu cầu xuất khẩu, có thị trƣờng và hợp đồng tiêu thụ lại không đƣợc cấp giấy phép. Hay một số ít doanh nghiệp không xuất khẩu gạo 5%, 10% và 15% tấm, mà xuất khẩu gạo đồ - là loại gạo đặc biệt, hoặc một số doanh nghiệp khai thác đƣợc các thị trƣờng mới nhƣ châu Phi, châu Mỹ, nếu áp dụng theo quy định của Nghị định 109 cũng sẽ khơng có cơ hội đƣợc xuất khẩu gạo. Vì vậy, theo một số nhà lãnh đạo, việc đặt ra con số cụ thể là 100 đầu mối xuất khẩu gạo lại là điều không phù hợp do vi phạm cam kết của Tổ chức thƣơng mại thế giới WTO và không phù hợp với thực tiễn khi có những doanh nghiệp đủ điều kiện, có thị trƣờng mà không đƣợc xuất khẩu. Có thể chỉ hạn chế đầu mối ở những thị trƣờng tập trung, thị trƣờng mà có rất nhiều doanh nghiệp đang cạnh tranh. Còn những doanh nghiệp đang khai phá thị trƣờng mới, sản phẩm mới, mang lại giá trị gia tăng cho hạt gạo thì khơng nên áp dụng.
Ngồi ra, theo Quy chế Đăng ký hợp đồng xuất khẩu gạo (Ban hành kèm theo Quyết định số 05/QĐ/HHLTVN ngày 26/03/2008 của Chủ tịch Hiệp hội Lƣơng thực Việt Nam), doanh nghiệp có nhu cầu xuất khẩu gạo các loại cho thƣơng nhân nƣớc ngoài phải đăng ký hợp đồng xuất khẩu mới đƣợc lập Tờ khai hải quan để xuất khẩu.
2.1.2.2. Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu gạo