Dự báo thị trường gạo thế giới

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) GIẢI PHÁP THÚC đẩy XUẤT KHẨU gạo VIỆT NAM SANG CHÂU PHI (Trang 64 - 65)

3.1. Cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu gạo của Việt Nam sang châu Phi

3.1.1. Dự báo thị trường gạo thế giới

Tổ chức Nơng lƣơng Liên hợp quốc (FAO) ƣớc tính sản lƣợng gạo toàn cầu 2014-2015 giảm xuống 495,6 triệu tấn so với 497,5 triệu tấn năm 2013-2014 và giảm so với 496,3 triệu tấn dự báo hơm 6/11/2014. Ngun nhân chính là do sản lƣợng gạo tại các nƣớc sản xuất chủ chốt nhƣ Ấn Độ, Thái Lan và Guinea giảm.

Theo ƣớc tính mới nhất của Tổ chức Nơng Lƣơng Liên hợp quốc (FAO), tiêu thụ gạo toàn cầu năm 2014-2015 đạt 499,6 triệu tấn, tăng 2% so với 491,2 triệu tấn năm 2013-2014, nhƣng giảm nhẹ so với 500,2 triệu tấn ƣớc tính trƣớc đó, chủ yếu do tiêu thụ tại nhiều nƣớc tăng.

Thƣơng mại gạo toàn cầu năm 2014-2015 đạt 40,5 triệu tấn, tăng nhẹ so với 40,2 triệu tấn năm 2013-2014 và tăng 1% so với 40 triệu tấn ƣớc tính trƣớc đó, chủ yếu do nhu cầu của các nƣớc châu Phi tăng mạnh và nguồn cung dồi dào của các nƣớc xuất khẩu.

Hình 3.1: Dự báo xuất khẩu gạo của những nƣớc xuất khẩu chính

Nguồn: FAO 0 2 4 6 8 10 12 14

Thái Lan Ấn Độ Việt Nam Pakistan Mỹ Các nƣớc

khác T riệ u tấn Năm 2014 Năm 2015

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Năm 2015, Thái Lan, Việt Nam, Ấn Độ vẫn sẽ tiếp tục là nguồn xuất khẩu gạo chính của thế giới. Theo dự báo của Bộ Nơng nghiệp Mỹ, trong năm này Thái Lan sẽ vƣợt qua Ấn Độ, vƣơn lên giành lại vị trí là nƣớc xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới do tiếp tục bán tồn kho chính phủ và giá cạnh tranh hơn. Việt Nam đƣợc dự báo vẫn duy trì ở vị trí thứ ba với sản lƣợng xuất khẩu đạt 6,7 triệu tấn, sau Thái Lan và Ấn Độ.

Đối với các nƣớc nhập khẩu, Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) dự báo nhập khẩu gạo của Trung Quốc sẽ tăng lên mức 4 triệu tấn so với 3,9 triệu tấn năm 2014 và trở thành nƣớc nhập khẩu gạo lớn nhất thế giới trong 3 năm liên tiếp. Một số các quốc gia nhập khẩu gạo nhiều nhất thế giới khác cũng đƣợc dự báo sẽ tăng sản lƣợng nhập khẩu gạo trong năm 2015 nhƣ: Philipines, In-đô-nê-si-a, Malaysia, và đặc biệt là một số nƣớc châu Phi do sản xuất lúa châu Phi thƣờng gặp những khó khăn về giống, khí hậu (thiếu nƣớc), phân bón, năng suất thấp, chi phí đầu tƣ hệ thống mƣơng máng, thiếu nhà máy chế biến và thƣơng mại do vậy tốc độ tăng trƣởng sản xuất chậm hơn tiêu dùng. Nhiều nơi gạo địa phƣơng có giá bán đắt hơn gạo nhập khẩu. Trong đó, dự báo Nigeria sẽ tăng mức nhập khẩu gạo lên 3,5 triệu tấn. Bờ Biển Ngà sẽ nhập khẩu 1,2 triệu tấn gạo trong năm 2015, tăng 20% so với năm 2014. Dự báo Senegal cũng nhập khẩu 1,2 triệu tấn gạo, tăng 4,3% so với năm trƣớc (Bộ Nơng nghiệp Mỹ USDA, 2015). Ngồi ra, Vụ Thị trƣờng châu Phi, Tây Nam Á - Bộ Công Thƣơng dẫn nguồn từ Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) và Tổ chức Nơng lƣơng Liên hợp quốc (FAO), mặc dù có sự tăng trƣởng khá về sản xuất gạo nhƣng nhu cầu nhập khẩu gạo của các nƣớc châu Phi tiếp tục tăng lên trong giai đoạn từ nay đến năm 2022. Trong số các nƣớc châu Phi, Ai Cập là nƣớc có sản lƣợng gạo cao nhất, đạt khoảng 3,8 triệu tấn. Do đó, hiện tại Ai Cập phải nhập khẩu tƣơng đối ít gạo từ các nƣớc khác. Nhƣng dự báo cho đến năm 2022, sản lƣợng gạo của Ai Cập khó có khả năng tăng trƣởng do sản xuất đã gần nhƣ đạt mức giới hạn, nên dự báo Ai Cập cũng sẽ phải nhập khẩu trên 1 triệu tấn gạo vào năm 2022 (Vụ Thị trƣờng châu Phi, Tây Á, Nam Á, 2014).

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) GIẢI PHÁP THÚC đẩy XUẤT KHẨU gạo VIỆT NAM SANG CHÂU PHI (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)