Biện pháp sinh học

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh héo xanh vi khuẩn ( ralstolia solanacearum smith) hại một số cây trồng cạn tại tỉnh bắc giang (Trang 82 - 85)

22- 24oC 26 28oC 30-32oC 34 36oC Ngưỡng nhiệt ựộCC

3.3.2. Biện pháp sinh học

Phòng trừ bệnh HXVK gặp rất nhiều khó khăn và phứ tạp ựối với những vùng sản xuất rau màụ Cùng với các biện pháp khác, biện pháp sử dụng các vi sinh vật ựối kháng ựể phòng chống bệnh HXVK hại cây trồng ựã ựược nhiều tác giả trong và ngoài nước nghiên cứụ

Theo kết quả nghiên cứu của Kelman A, 1953: một số vi khuẩn như Bacillus sp; Pseudomonas fluorescens, v.v có khả năng ức chế, cạnh tranh, ựối kháng và tiết ra chất chống vi khuẩn gây bệnh héo xanh.

Trong phạm vi phòng thắ nghiệm, nhà lưới và ở ựiều kiện ựồng ruộng quy mô nhỏ, các tác nhân phong trừ sinh học có thể làm giảm số lượng quần thể ựối với

P. solanacearum một cách hiệu quả. Sử dụng các tác nhân trong phòng trừ sinh học ựược dựa trên khả năng khống chế vi khuẩn thông qua cạnh tranh ở vùng rễ cây chủ, sinh kháng sinh hay cảm ứng cây chủ và ức chế tăng trưởng của vi khuẩn Trigalet et al, 1994.

Theo kết quả nghiên cứu của đỗ Tấn Dũng, 1998, loài vi khuẩn ựối kháng

Bacillus subtilisPseudomonas fluorescens ựã kết luận: cả hai loài ựều có khả năng ức chế, cạnh tranh với loài R. solanacearum gây bệnh héo xanh.

để nghiên cứu khả năng ức chế của vi khuẩn Bacillus subtilis ựối với vi khuẩn gây bệnh héo xanh R. solanacearum chúng tôi tiến hành thắ nghiệm trong ựiều kiện chậu vạị Thắ nghiệm ựược bố trắ gồm 4 công thức trên giống cà chua HT7 khi cây cà chua ựược 20 ngày tuổi, sử dụng phương pháp lây nhiễm sát thương rễ.

Công thức 1 (CT1): đối chứng (Khi cây cà chua ựược 20 ngày tuổi tiến hành sát thương rễ và xử lý 10 ml dung dịch vi khuẩn R. solanacearum)

Công thức 2 (CT2): Sát thương rễ sau ựó tưới cùng lúc 10 ml dung dịch vi khuẩn R. solanacearum + 10 ml dung dịch vi khuẩn ựối kháng Bacillus subtilis.

Công thức 3 (CT3): Tưới 10 ml dung dịch vi khuẩn Bacillus subtilis khi cây cà chua ựược 18 ngày tuổi; Khi cây cà chua ựược 20 ngày tuổi tiến hành sát thương rễ và tưới 10 ml dung dịch vi khuẩn R.solanacearum.

Công thức 4 (CT4): Sát thương rễ và tưới 10 ml dịch vi khuẩn R. solanacearum khi cây cà chua ựược 18 ngày tuổi, khi cây cà chua ựược 20 ngày tuổi tiến hành tưới 10 ml dung dịch vi khuẩn Bacillus subtilis.

Nồng ựộ dung dịch vi khuẩn R. solanacearumB. subtilis dùng trong thắ nghiệm từ 108- 109 cfu/1 ml.

Kết quả thắ nghiệm khảo sát khả năng hạn chế bệnh HXVK của vi khuẩn ựối kháng Bacilus subtilis trong ựiều kiện chậu vại ựược thể hiện ở bảng 3.18.

Bảng 3.18: Khảo sát khả năng phòng trừ bệnh héo xanh vi khuẩn của vi khuẩn ựối kháng Bacillus subtilis trong ựiều kiện chậu vại

Tỷ lệ cây héo Chỉ tiêu

Công thức Ngày theo dõi sau lây nhiễm

CT1 CT 2 CT 3 CT 4

5 51.1a 15.6c 1.1d 36.7b

10 78.9a 21.1c 7.8d 54.4b

Kết quả nghiên cứu thể hiện ở bảng 3.18, chúng tôi nhận thấy ở tất cả các công thức thắ nghiệm tỷ lệ bệnh HXVK ựều tăng dần sau 5, 10, 15 ngày theo dõi và tăng nhanh nhất ở CT1 từ 51.1% ựến 92.2% (khi không có mặt vi khuẩn ựối kháng

Bacillus subtilis) và chậm hơn ở các công thức có xử lý Bacillus subtilis (CT2, CT3, CT4).

Các công thức trong thắ nghiệm có sự khác nhau về tỷ lệ cây héọ Ở công thức ựối chứng không có mặt của vi khuẩn ựối kháng Bacillus subtilis tỷ lệ bệnh cao nhất 92.2%, còn ở các công thức khác có mặt của vi khuẩn Bacilus subtilis tỷ lệ cây bị bệnh thấp hơn rất nhiều so với ựối chứng. Tỷ lệ bệnh thấp nhất là ở công thức thì nghiêm CT3 và CT2 tương ứng là 18,9% và 26.7%. Công thức (4 CT4) tỷ lệ bệnh sau 15 ngày theo dõi ở mức khá cao 65.6 mặc dù có mặt của vi khuẩn ựối kháng

Bacillus subtilis.

Từ kết quả thắ nghiệm chúng tôi rút ra nhận xét: vi khuẩn ựối kháng Bacillus subtilis có khả năng kìm hãm, hạn chế sự phát sinh, phát triển của bệnh héo xanh vi khuẩn. Kết quả thắ nghiệm còn cho thấy ở các công thức thắ nghiệm, thời ựiểm xử lý vi khuẩn ựối kháng Bacillus subtilis có ý nghĩa quan trọng ảnh hưởng ựến khả năng ức chế ựối kháng với vi khuẩn R. solanacearum. Ở công thức xử lý vi khuẩn B. subtilis cùng lúc (CT2) và trước (CT3) hiệu quả ức chế của vi khuẩn ựối kháng cao hơn ở công thức xử lý sau (CT4). Như vậy vi khuẩn ựối kháng B. subtilis ựã có tác dụng cạnh tranh, ức chế làm giảm số lượng cũng như ngăn cản sự xâm nhập của vi khuẩn vào cây ở vùng rễ khi vi khuẩn R. solanacearum chưa xâm nhập vào cây, nếu vi khuẩn R. solanacearum ựã xâm nhập vào cây thì vi khuẩn Bacillus subtilis không còn khả năng ức chế.

Từ kết quả trên chúng tôi nhận thấy rằng có thể sử dụng vi khuẩn ựối kháng

Bacillus subtilis ựể xử lý ựất trước khi trồng có tác dụng hạn chế khả năng xâm nhiễm, phát sinh, phát triển của bệnh HXVK. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy cũng tương ựồng với những nghiên cứu của các tác giả trước ựây ựã ựược công bố (đỗ Tấn Dũng, 1998) (Chu Văn Chuông, 2005).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh héo xanh vi khuẩn ( ralstolia solanacearum smith) hại một số cây trồng cạn tại tỉnh bắc giang (Trang 82 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)