Những nghiên cứu phòng chống bệnh héo xanh vi khuẩn trên một số cây trồng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh héo xanh vi khuẩn ( ralstolia solanacearum smith) hại một số cây trồng cạn tại tỉnh bắc giang (Trang 32 - 34)

từ lứa quả ựầu già ựến thu hoạch giảm 70% và nếu nhiễm sau khi thu lứa quả ựầu ựến trước khi thu lứa quả thứ hai giảm 48.4% năng suất.

1.2.1. Những nghiên cứu phòng chống bệnh héo xanh vi khuẩn trên một số cây trồng trồng

Trong các biện pháp phòng chống bệnh héo xanh vi khuẩn thì chọn giống kháng ựược coi là những giải pháp có nhiều ưu ựiểm. Trong kết quả thử nghiệm lây bệnh nhân tạo với chủng BN1, biovar 3, race 1 của 36 dòng/giống cà chua trong bộ giống kháng chuẩn quốc tế, Trần Văn Lai và CTV (2002) ựã cho rằng các giống Caraibo Caravel, CLN 1464- 111- 30- 45 và một số dòng giống thuộc nhóm Hawaii có khả năng kháng bệnh cao; các nguồn gen kháng như: UPCA1169, CRA 84- 26- 3, VC-1, CRA66 và PT127805 A có vai trò quyết ựịnh tạo nên tắnh kháng của một số dòng giống khảo nghiệm.

Trong các giống cà chua nhập nội có nguồn gốc từ Trung tâm nghiên cứu và phát triển rau châu Á ựược lây nhiễm nhân tạo bằng các dòng vi khuẩn R. solanacearum phân lập từ các mẫu bệnh ở các vùng khác nhau ựể ựánh giá mức ựộ kháng, sau ựó những thắ nghiệm ựánh giá, so sánh giống và bình tuyển, chọn khả dĩ có thể áp dụng cho sản xuất. Kết quả nghiên cứu ựã chọn ựược giống CHX1 thể hiện tắnh kháng cao, có năng suất cao và ổn ựịnh hơn hẳn các giống hiện ựang phổ biến trong sản xuất ựã ựược hội ựồng khoa học của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn cho phép khu vực hoá năm 2002.

Nguyễn Văn Liễu và CTV (1995) ựã nghiên cứu về bệnh HXVK hại lạc ở miền Bắc Việt Nam và ựã ựề xuất chiến lược phòng chống. Một số nghiên cứu nhằm chọn tạo giống lạc kháng bệnh cũng ựã ựược triển khai tại Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam. Các thắ nghiệm chậu vại và ựồng ruộng, dùng kỹ thuật lây bệnh nhân tạo ựã cho phép ựánh giá một số giống lạc nhập nội và giống

trong nước có tắnh kháng bệnh HXVK (Nguyễn Xuân Hồng và CTV. 1995).

Khi nghiên cứu về mối liên quan giữa bệnh HXVK hại lạc và một số yếu tố sinh thái kỹ thuật, Lê Lương Tề (1997) có nhận xét: bệnh có thể phát sinh phát triển ở tất cả các giai ựoạn sinh trưởng, phát triển của cây; cao ựiểm của bệnh vào lúc ra hoa, quả non, sau ựó bệnh giảm ở giai ựoạn quả già. Về ảnh hưởng của phân bón thì vôi và kali có tác dụng hạn chế tác hại của bệnh, ựảm bảo năng suất cao hơn so với ựối chứng. Chế ựộ luân canh có ảnh hưởng tới sự phát triển của bệnh, chu kỳ luân canh càng dài, mức ựộ gây hại của bệnh càng giảm. Ở công thức luân canh lúa- lạc- lúa và mắa thì tỷ lệ bệnh HXVK thấp hơn so với công thức luân canh lạc xuân- lạc thu hoặc lúa- khoai tây- lạc.

để làm cơ sở khoa học cho việc chọn tạo giống kháng, khi nghiên cứu ựặc ựiểm di truyền tắnh kháng của khoai tây ựối với vi khuẩn P. solanacearum Phạm Xuân Tùng (1995) ựã cho biết: tắnh kháng bệnh HXVK rất phức tạp và nhiều khả năng ựược quy ựịnh bởi nhiều gen và có quan hệ mật thiết với kiểu gen của cây ký chủ.

Có thể sử dụng hai loài vi khuẩn ựối kháng Bacillus subtilisPseudomonas fluorescens ựưa vào vùng rễ cà chua trước khi trồng ựể phòng ngừa, hạn chế bệnh HXVK trong ựiều kiện chậu vại và ngoài ựồng ruộng (đỗ Tấn Dũng, 1998).

Chu Văn Chuông, 2005 Khi nghiên cứu về chế phẩm Bacillus subtilis ựể thử nghiệm khả năng hạn chế vi khuẩn Ralstonia solanacearum cho thấy: Nhiễm cây con với dịch vi khuẩn ựối kháng Bacillus subtilis có thể làm giảm mức ựộ nhiễm bệnh HXVK do Ralstonia solanacearum gây ra với hiệu quả phòng chống ựạt 51,4% giảm so với ựối chứng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh héo xanh vi khuẩn ( ralstolia solanacearum smith) hại một số cây trồng cạn tại tỉnh bắc giang (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)