solanacearum Smith trên một số cây trồng
Bệnh HXVK ựược biết ựến là một bệnh hại quan trọng trên cây lạc năm 1968 trong báo cáo của đặng Thái Thuận.
Nghiên cứu về phạm vi ký chủ của loài P. solanacearum Smith, đoàn Thị Thanh và CTV. (1995) cho rằng vi khẩn P. solanacearum không những gây hại trên cây khoai tây mà còn ký sinh và gây hại trên cây cà chua, thuốc lá, lạc, cây cà. Tác giả còn cho rằng ựây là loài vi khuẩn ựa thực, có phạm vi ký chủ rộng, gây hại chủ yếu trên cây trồng thuộc họ cà, họ ựậụ
Bệnh HXVK hại cây cà chua ựã và ựang là vấn ựề nan giải ựối với các vùng trồng rau ở ngoại thành Hà Nội và phụ cận. Theo Tạ Thu Cúc và CTV (1983) cho biết: trong các loại bệnh chủ yếu hại cà chua như mốc sương, vius, bệnh HXVK thì bệnh héo xanh do vi khuẩn R. solanacearum là một ựối tượng khá nghiêm trọng. Bệnh phát sinh và gây hại nặng ở những vùng ựất trũng, không thoát nước, ựất thịt nặng, hoặc những ruộng bón phân ựạm nhiều, không cân ựối lân với Kalị
Lê Lương Tề, (1997) ựã nghiên cứu về triệu chứng của bệnh héo xanh, ựặc tắnh sinh học và quy luật phát sinh, phát triển của bệnh và một số hướng phòng trừ. Tác giả ựã nêu ra phạm vi ký chủ của loài vi khuẩn P. solanacearum trên cây cà chua, khoai tây, lạc, thuốc lá, cây cà, vừng, ớt và cây ựaỵ
đỗ Tấn Dũng (1995) có nhận xét khi nghiên cứu về tắnh phổ biến của bệnh HXVK: bệnh HXVK phát sinh phát triển và gây hại nghiêm trọng trên cây cà chua, còn trên cây thuốc lá có phần nhẹ hơn. Nghiên cứu về phương pháp chẩn ựoán, ựặc ựiểm phát sinh gây hại, ựặc tắnh sinh học của loài vi khuẩn gây bệnh cũng ựược tác giả ựề cập ựến.
Khi nghiên cứu bệnh HXVK trên các giống khoai tây nhập nội, Hà Minh Trung và CTV(1989) ựã xác ựịnh triệu chứng, nguyên nhân gây bệnh HXVK trên ựồng ruộng do loài R. solanacearum. Tác giả nhận thấy ở các lô hàng khoai tây giống, việc loại bỏ củ bệnh, củ xây xát sẽ góp phần hạn chế sự lây lan phát triển của bệnh.
tây, ựã ựưa ra nhận xét: tỷ lệ củ thối ướt do loài vi khuẩn Erwinia carotovora và R. solanacearum có thể lên tới 60 -70%, trong ựó vi khuẩn R. solanacearum gây hại khoảng 20 - 25%.
Theo đường Hồng Dật (1977) bệnh HXVK gây hại thuốc lá ở các giai ựoạn sinh trưởng, bệnh nặng ở giai ựoạn cây ựã lớn, sắp và ựang thu hoạch. Bệnh phát triển thuận lợi trong ựiều kiện nhiệt ựộ cao và ẩm ựộ caọ Vi khuẩn gây bệnh có thể tồn tại lâu dài trong ựất ẩm và trong tàn dư cây nhiễm bệnh.
Vũ Triệu Mân (1995) khi ựiều tra sâu bệnh hại thuốc lá ở vùng ựồng bằng và trung du miền Bắc Việt Nam có nhận xét: bệnh HXVK hại thuốc lá vùng Ba Vì là dịch hại nguy hiểm nhất, nguyên nhân do trồng thuốc lá nhiều năm và không luân canh với lúa nước.
Kết quả ựiều tra, nghiên cứu thành phần sâu bệnh hại thuốc lá vàng ở phắa bắc Việt Nam của viện kinh tế kỹ thuật thuốc lá (Nguyễn Văn Biếu và CTV. 1996) cho biết: bệnh HXVK là một trong những bệnh phổ biến ở các vùng thuốc lá như Hà Tây, Bắc Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Nộị Bệnh phát sinh và gây hại nặng ở Ba Vì, Hà Tây nơi có tỷ lệ bệnh lên ựến 20%, trong khi ựó ở các vùng khác bệnh nhẹ hơn. Các tác giả cho rằng bệnh HXVK phát sinh, phát triển tuỳ thuộc vào thời vụ, giống, kỹ thuật canh tác và vùng sinh thái trồng cây thuốc lá.
Theo Lê Lương Tề (1997) khi nghiên cứu về bệnh HXVK hại trên cây thuốc lá cho thấy: vi khuẩn xâm nhập qua vết thương xây xát và di chuyển trong các bó mạch ở thân, lá, sản sinh ựộc tố có tác ựộng gây héọ Tác giả còn chỉ ra rằng bệnh phát sinh phát triển thuận lợi ở ựiều kiện nhiệt ựộ cao và mưa ẩm nhiềụ Bệnh có thể phát sinh, gây hại trên cây thuốc lá vụ ựông và nhất vụ xuân hè, bệnh gây hại nhiều trên các chân ựất pha cát, ựất thịt nhẹ, trên các ruộng trồng luân canh với cây họ cà và cây lạc.
đỗ Tấn Dũng và CTV(1997) ựã nghiên cứu một số yếu tố sinh thái ảnh hưởng tới sự phát sinh phát triển của bệnh HXVK hại thuốc lá như: thời vụ gieo trồng, ựịa thế ựất ựai, chế ựộ luân canh. Các biện pháp chuẩn ựoán, ựặc tắnh sinh học, tắnh gây bệnh của vi khuẩn và các biện pháp phòng trừ cũng ựược tác giả ựề cập ựến.
Trên cây lạc, bệnh HXVK là bệnh hại phổ biến trên nhiều vùng trồng. Kết quả ựiều tra tình hình sản xuất lạc ở Việt Nam do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì cùng với sự hợp tác của Viện nghiên cứu cây trồng vùng nhiệt ựới bán khô hạn quốc tế (ICRISAT) năm 1990- 1991 cho thấy bệnh HXVK ựã trở thành một bệnh quan trọng và nan giải ở nhiều ựịa phương (Mehan và CTV. 1991).
Năm 1964, trại thắ nghiệm nông nghiệp Bắc Trung Bộ (Nghệ An) ựã phát hiện thấy bệnh HXVK xuất hiện và gây hại trên cây lạc. Cho ựến năm 1966, bệnh phát triển rộng khắp trên các nơi trong cả nước. Các vùng trồng lạc nhất là các vùng ựất màu, ựất cát, ựất ựồi, ựất ựỏ bazan, bệnh héo xanh vi khuẩn thường xuất hiện và gây hại nghiêm trọng có khi lên tới 100% nhất là vùng Nghệ An (đặng Thái Thuận và CTV.1968).
Báo cáo hội nghị quốc tế các nhóm công tác nghiên cứư về bệnh HXVK hại lạc lần thứ 3 tại Trung Quốc, tác giả Nguyễn Xuân Hồng và CTV. (1993) ựã ựề cập hiện trạng bệnh HXVK hại lạc ở Việt Nam. Tác giả cho biết bệnh HXVK hại lạc là một trong những loại bệnh phổ biến, bệnh phát sinh, phát triển thuận lợi trong ựiều kiện nhiệt ựộ và ẩm ựộ tương ựối caọ Bệnh gây hại nặng hơn ở vụ lạc thu so với lạc xuân.
Lê Lương Tề, (1997), bệnh HXVK hại lạc thường phát sinh ở cả hai thời vụ trồng là vụ lạc xuân và lạc thụ Trong ựiều kiện nhiệt ựộ tương ựối cao, ẩm ướt, cây sinh trưởng kém, ựất cát thô, nhất là trên ựất trồng ựộc canh bệnh gây hại nặng.
Năm 1990 - 1992 qua ựiều tra, khảo sát bệnh hại cây lạc Nguyễn Xuân Hồng và CTV, (1993) cho biết: bệnh HXVK hại lạc xuất hiện phổ biến ở hầu hết các vùng, mức ựộ bị bệnh có sự thay ựổi giữa các vùng sinh tháị Bệnh gây hại nghiêm trọng ở các vùng trọng ựiểm như Nghệ An và Thanh Hoá (tỷ lệ bệnh từ 15 -35%) và ở các vùng trồng lạc tỉnh Long An và Tây Ninh (tỷ lệ bệnh từ 20 -30%). Tác giả ựã sử dụng phương pháp lây bệnh nhân tạo bằng sát thương rễ trên cây lạc 2 tuần tuổi ựể ựánh giá khả năng kháng bệnh của các dòng, giống lạc.
Khi nghiên cứu về ựặc ựiểm phân bố, tác hại của bệnh HXVK hại lạc, xác ựịnh race, biovar của loài vi khuẩn R. solanacearum ở miền Bắc Việt Nam, Nguyễn Xuân Hồng và CTV (1997) cho biết: bệnh HXVK phát sinh, gây hại nặng trên các vùng ựất ựồi, ựất bãi ven sông, còn trên ựất luân canh với lúa nước thì mức ựộ
nhiễm bệnh nhẹ. Kết quả nghiên cứu, xác ựịnh race, biovar của loài vi khuẩn R. solanacearum ở các vùng sinh thái, tác giả kết luận: vi khuẩn R. solanacearum hại lạc ựều thuộc race 1 gồm biovar 3 và 4.
Nguyễn Thị Ly và CTV (1991) khi nghiên cứu về bệnh HXVK hại lạc ở các tỉnh Hà Nội, Bắc Giang và Nghệ An cho biết: qua kết quả ựiều tra ở 14 hợp tác xã trồng lạc thấy rằng bệnh HXVK hại nặng ở một số ựiểm ựiều tra thuộc tỉnh Nghệ An, tỷ lệ bệnh dao ựộng từ 15 - 40%, trong khi ựó ở Việt Yên (Bắc Giang) tỷ lệ bệnh thấp hơn, trung bình từ 10 - 15%. Năm 1993 khi nghiên cứu về nguyên nhân gây bệnh HXVK hại lạc tác giả cho biết: loài R. solanacearum ựược phân lập từ mẫu bệnh HXVK thu thập ở các vùng khác nhau có ựộc tắnh khác nhaụ điều ựó chỉ ra rằng cần phải chọn lọc và tạo giống lạc kháng bệnh HXVK phù hợp với từng vùng sinh tháị
Khi nghiên cứu về mức ựộ phổ biến của vi khuẩn gây bệnh, tác giả Nguyễn Thị Ly và CTV (1996) cho rằng bệnh thừng gây hại nặng ở những vùng ựất cát, ựất ựồi hoặc trên ựất xen canh với cây dứa và một số cây trồng cạn khác.
đỗ Tấn Dũng (1997) khi nghiên cứu bệnh HXVK hại cây lạc ở vùng đông Anh, Hà Nội có nhận xét: bệnh phát sinh và gây hại nặng từ giai ựoạn cây lạc ra hoa rộ- quả non, trên ựất luân canh với cây lúa nước thì mức ựộ nhiễm bệnh thấp hơn so với luân canh cây lạc và các cây trồng khác.
Tại cuộc hội thảo quốc tế lần thứ hai về bệnh HXVK tổ chức tại Pháp năm 1997, đỗ Tấn Dũng (1997) ựã thông báo kết quả nghiên cứu bệnh HXVK hại một số cây trồng cạn ở ngoại thành Hà Nội và vùng phụ cận. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái và tác hại của bệnh, phương pháp chuẩn ựoán nhanh, phát hiện sớm tác nhân gây bệnh cũng như tìm hiểu một số biện pháp canh tác, sinh học và hoá học ựể phòng trừ bệnh HXVK hại cà chuạ
đỗ Tấn Dũng, (1998) khi nghiên cứu bệnh HXVK ở vùng Hà Nội và phụ cận ựã kết luận: Bệnh HXVK do loài Pseudomonas solanacearum Smith gây ra là một trong những loại bệnh hại phổ biến, gây hại khá nghiêm trọng trên một số cây trồng như cà chua, cà, lạc, khoai tây, thuốc lá ở vùng Hà Nội và phụ cận. Lần ựầu tiên phát hiện bệnh HXVK trên cây dâu tằm.
Kết quả nghiên cứu của Chu Văn Chuông, (2005) khi nghiên cứu bệnh HXVK trên cà chua có nhận xét: tỷ lệ bệnh HXVK trung bình trên cà chua vụ thu ựông sớm và xuân hè ở một số tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng từ 13- 28%, vụ thu ựông từ 10 ựến 18%. Nếu cây cà chua bị nhiễm bệnh HXVK trong giai ựoạn từ khi