2.1 Các khái niệm
2.1.1 Khái niệm thông tin
Theo nghĩa thông thƣờng: Thông tin là tất cả các sự việc, sự kiện, ý tƣởng, phán đoán làm tăng thêm sự hiểu biết của con ngƣời. Thơng tin hình thành trong q trình giao tiếp: một nguời có thể nhận thông tin trực tiếp từ ngƣời khác thông qua các phƣơng tiên thông tin đại chúng, từ các ngân hàng dữ liệu, hoặc từ tất cả các hiện tƣợng quan sát đƣợc trong mơi trƣờng xung quanh. (Đồn Phan Tân, 2001)
Trong kế tốn thì thơng tin kế tốn là những thơng tin có đƣợc do hệ thống kế tốn xử lý và cung cấp. Thơng tin kế tốn có những tính chất: là thơng tin kế tốn tài chính, là thông tin hiện thực đã xảy ra, là thông tin có độ tin cậy vì mọi số liệu kế tốn đều phải có chứng từ hợp lý hợp lệ, là thơng tin có giá trị pháp lý. Việc lập và lƣu hành báo cáo kế toán là giai đoạn cung cấp thông tin và truyền tin đến ngƣời ra quyết định. (Nguyễn Văn Hòa, 2020)
2.1.2 Khái niệm chất lượng
Chất lƣợng hay đúng ra phẩm chất là một phạm trù phức tạp và có nhiều định nghĩa khác nhau và có rất nhiều quan điểm khác nhau về chất lƣợng. Hiện nay có một số định nghĩa về chất lƣợng đã đƣợc các chuyên gia chất lƣợng đƣa ra nhƣ sau:
24
- Chất lƣợng là sự phù hợp với các yêu cầu hay đặc tính nhất định (LA Crosby, 1979). - Chất lƣợng là sự thoả mãn nhu cầu thị trƣờng với chi phí thấp nhất (Ishikawa, 1985). - Chất lƣợng là tập hợp các đặc tính của một thực thể (đối tƣợng) tạo cho thực thể (đối
tƣợng) đó khả năng thoả mãn những nhu cầu đã nêu ra hoặc nhu cầu tiềm ẩn (ISO 8402)
Trong mỗi lĩnh vực khác nhau, với mục đích khác nhau nên có nhiều quan điểm về chất lƣợng khác nhau.
Trong kế toán cụ thể là chất lƣợng thông tin BCTC, Chuẩn mực Kế toán Việt Nam cũng đặt ra các yêu cầu cơ bản đối với chất lƣợng thơng tin kế tốn, cụ thể: trung thực, khách quan, đầy đủ, kịp thời, dễ hiểu, có thể so sánh: Nghiên cứu này tác giả dựa trên quan điểm về chất lƣợng đƣợc nêu trong Chuẩn mực Kế toán Việt Nam.
2.1.3 Khái niệm chất lượng thơng tin
Thơng tin có chất lƣợng nếu nó là thơng tin thích hợp để đáp ứng yêu cầu nhƣ chính xác, đầy đủ, kịp thời và duy nhất (Baltan, 2012)
Theo Gelinas và ctg (2012) thì thơng tin có chất lƣợng là thơng tin cung cấp có lợi cho các nhà kinh doanh.
Chất lƣợng thơng tin đƣợc mơ tả thơng qua đặc tính của nó là hữu ích cho ngƣời sử dụng (Eppler, 2006)
Chất lƣợng thông tin tùy thuộc cảm nhận của ngƣời sử dụng thông tin phù hợp nhu cầu ngƣời sử dụng (Knight & Burn, 2005).
Các đặc tính hay tính chất thơng tin khác nhau tùy thuộc quan điểm triết lý của ngƣời sử dụng hay nghiên cứu nó (Klei, 2001).
25
Cần đƣợc xem xét trong bối cảnh cụ thể của ngƣời sử dụng thông tin (Shanks & Corbitt; Katerattanakul & Siau, 1999).
Những đặc tính cơ bản nhất của chất lƣợng thơng tin: chính xác, đầy đủ (thơng tin khơng bị bỏ sót hoặc khơng đƣợc phép xử lý từ những nguồn dữ liệu khơng đầy đủ), nhất qn trong phƣơng pháp tính tốn, khách quan của thông tin, sự tin cậy của nguồn gốc dữ liệu tạo thông tin. Chất lƣợng thông tin cần xem xét trong bối cảnh của mục tiêu và hoạt động đang thực hiện: tính thích hợp (thích hợp về nội dung và số lƣợng thông tin), kịp thời, đầy đủ (thông tin chi tiết cần đủ và phù hợp với mục tiêu đang thực hiện).
2.1.4 Khái niệm chất lượng thơng tin BCTC
Trong kế tốn thì chất lƣợng thơng tin đƣợc đề cập chi tiết trong báo cáo của các tổ chức FASB, IASB… Theo FASB (1993) chất lƣợng thông tin đƣợc xác định bao gồm các đặc tính nhƣ thích hợp, đáng tin cậy và có thể hiểu. Trong khi đó IASB (2001) thì cho rằng chất lƣợng đƣợc hiểu nhƣ là những đặc tích làm cho thơng tin đƣợc trình bày trên các BCTC trở nên hữu ích đối với những ngƣời sử dụng, đó là: có thể hiểu đƣợc, thích hợp, đáng tin cậy, có thể so sánh.
Chuẩn mực kế tốn Việt Nam (Bộ tài chính, 2002) quy định các đặc tính nhƣ: trung thực, khách quan, đầy đủ, kịp thời, dễ hiểu và có thể so sánh.
Theo quan điểm của Gray và kết quả nghiên cứu Baydoun và Willett (Bảng 1.2), trong nghiên cứu này tác giả sẽ đo lƣờng các đặc điểm nhƣ tính đồng nhất, bảo thủ, bí mật và chuyên nghiệp.
2.1.5 Quan điểm của Hội đồng Chuẩn mực Kế tốn Tài chính Mỹ (FASB)
Khái niệm số 1 (1980), viết tắt là CON1, đoạn 32: "các đặc trƣng của thơng tin giúp nó trở nên quý giá để dẫn dắt việc lựa chọn các chính sách kế tốn đƣợc ƣu tiên từ những phƣơng án sẵn có. Chúng có thể đƣợc xem nhƣ một hệ thống thứ bậc các tính chất kế tốn, hữu ích để ra quyết định trong những tình huống quan trọng."
26
Để trở nên hữu ích, thơng tin tài chính phải thể hiện đƣợc từng tính chất trong một chừng mực tối thiểu. Mặc dù trong hệ thống có sự phân định giữa các tính chất sơ cấp và các tính chất khác nhƣng khơng tính chất nào đƣợc chỉ định là ƣu tiên hơn; hơn nữa, một loại tính chất nào đó có thể bị hy sinh để có đƣợc những tính chất khác mà khơng làm giảm sự hữu ích của thơng tin (CON2, đoạn 31)
Trong kế tốn thì tính thích hợp và đáng tin cậy là những khái niệm trung tâm của kế tốn và là thƣớc đo chất lƣợng thơng tin BCTC. Theo đó, Tính thích hợp (relevant) là thơng tin kế tốn phải có năng lực tạo ra sự khác biệt trong một quyết định qua việc giúp cho ngƣời sử dụng thông tin thực hiện thiết lập các dự báo về kết quả của các sự kiện trong qúa khứ, hiện tại, hay tƣơng lai, xác nhận hoặc hiệu chỉnh các kỳ vọng (CON2, đoạn 47). Ngồi ra, tính thích hợp của thơng tin tài chính gồm hai yếu tố là giá trị dự báo (predictive value) và giá trị phản hồi (feedback value), bởi vì thiếu nhận thức đƣợc quá khứ thì khơng đủ cơ sở để dự báo, khơng có lợi ích trong tƣơng lai thì nhận thức về quá khứ cũng trở nên vô nghĩa (CON2, đoạn 51). Đáng tin cậy (reliability) cũng giống tính thích hợp, rất quan trọng để làm rõ bảnchất của các yêu cầu để có số liệu kế tốn đƣợc mơ tả một cách xác thực (CON2, đoạn 58). Thơng tin kế tốn đáng tin cậy khi ngƣời sử dụng thơng tin có thể đặt niềm tin vào đó để ra quyết định, dựa trên hai đặc trƣng quan trọng là trình bày trung thực (representational faithfulness) và có thể kiểm tra (verifiability), ngồi ra tính trung thực (neutrality) của thơng tin cũng có liên hệ tƣơng tác với hai đặc trƣng trên để tác động lên tính hữu ích của thơng tin (CON2, đoạn 62). Đồng thời thơng tin có thể so sánh đƣợc với những thơng tin tƣơng tự về các doanh nghiệp khác hoặc so sánh với các thơng tin qua các thời kì, thời điểm tại cùng một doanh nghiệp.
27
Chủ thể sử dụng
Có thể hiểu đƣợc
Thơng tin hữu ích
Tính thích hợp Đáng tin cậy Dự đoán Phản hồi Nhất quán Kiểm chứng Trung lập Dự báo So sánh (bao gồm cả tính nhất qn)
Hình 2.1 Cấp bậc của đặc tính thơng tin kế tốn theo FASB (1980, 1993)
2.1.6 Quan điểm của Hội đồng Chuẩn mực kế tốn tài chính Quốc tế (IASB)
Theo khn mẫu lý thuyết (framework) (đƣợc IASC phê chuẩn năm 1989 và tiếp tục đƣợc IASB kế thừa từ năm 2001), tại đoạn 24 đã xác định 4 đặc tính chủ yếu làm cho thơng tin trên Báo cáo tài chính trở nên hữu ích đối với nhà đầu tƣ, cho vay và các đối tƣợng khác gồm: tính có thể hiểu, tính thích hợp, tính đáng tin cậy và tính có thể so sánh.
Thơng tin hữu ích
Tính thích hợp Đáng tin cậy
Nhất quán Đầy đủ
Có thể hiểu đƣợc
Rõ ràng Thể hiện trung thực Có thể so sánh
28
FASB & IASB 2010: dự án hội tụ IASB và FASB đƣợc thực hiện đã đồng nhất tiêu chuẩn để đánh giá thông tin kế tốn, theo đó khái niệm CLTT BCTC là một khái niệm bậc ba bao gồm ba thành phần bậc hai: Thích đáng; Trình bày trung thực và nhân tố Gia tăng CLTT. Trong đó:
- Thích đáng: Giá trị dự đốn và Giá trị xác nhận.
- Trình bày trung thực: Tồn vẹn; Trung lập và Khơng sai sót. - Gia tăng CLTT:
Có thể so sánh: Thơng tin về một DN sẽ hữu ích hơn nếu nó có thể đƣợc so sánh với thơng tin tƣơng tự ở DN khác hoặc ở cùng một DN trong các kỳ khác nhau. Có thể so sánh cho phép ngƣời sử dụng phân biệt và hiểu sự giống nhau hay có khác nhau về các khoản mục (IASB, 2010a). Có thể so sánh liên quan đến sự nhất quán, nhƣng chúng không phải là một. Sự nhất quán đề cập đến việc sử dụng các phƣơng pháp giống nhau cho các các khoản mục tƣơng tự nhau. Có thể so sánh là mục tiêu, cịn nhất quán là điều kiện để đạt đƣợc mục tiêu đó.
Có thể kiểm chứng: Có thể kiểm chứng giúp đảm bảo với ngƣời sử dụng rằng những thơng tin trình bày trung thực đối với các hiện tƣợng kinh tế. Có thể kiểm chứng có nghĩa là những ngƣời quan sát và đánh giá đủ năng lực và độc lập khác nhau có thể đạt đƣợc sự đồng thuận, mặc dù khơng phải là hồn tồn về việc thơng tin đƣợc trình bày trung thực. Kiểm chứng có thể đƣợc thực hiện trực tiếp hoặc gián tiếp.
Kịp thời: Kịp thời có nghĩa là có thơng tin có sẵn cho ngƣời sử dụng ra quyết định đúng lúc. Thông tin cũ thì kém hữu ích hơn, nếu báo cáo chậm trễ thì thơng tin sẽ mất đi tính thích hợp. Tuy nhiên, một số thơng tin có thể vẫn hữu ích lâu sau khi kết thúc kỳ báo cáo, bởi vì ngƣời sử dụng cần các thơng tin để xác định và đánh giá xu hƣớng phát triển.
Có thể hiểu: Thơng tin có thể hiểu nếu nó đƣợc phân loại, mơ tả và trình bày rõ ràng, xúc tích. BCTC đƣợc trình bày cho ngƣời sử dụng là những ngƣời có những kiến thức
29
nhất định về kinh doanh và hoạt động kinh tế cũng nhƣ có khả năng nhất định trong đánh giá và phân tích thơng tin. Việc loại trừ những thơng tin này ra khỏi BCTC có thể làm cho thơng tin dễ hiểu hơn, tuy nhiên, điều này làm cho báo cáo trở nên không đầy đủ và do vậy, có thể gây hiểu nhầm.
2.1.7 Đo lường CLTT BCTC dựa trên quan điểm của Gray
Gray (1988) đã phát triển và hình thành giá trị kế tốn bao gồm:
Tính chuyên nghiệp so với kiểm soát theo luật định. Gray đã định nghĩa tính chuyên
nghiệp nhƣ là một ƣu tiên cho việc thực hiện đánh giá chun mơn cá nhân và duy trì sự tự điều chỉnh chuyên nghiệp, trái ngƣợc với việc tuân thủ các yêu cầu pháp lý quy định và kiểm sốt theo luật định. Tính chun nghiệp có thể đƣợc xác định ở hai cấp độ: mức độ của cá nhân đƣa ra các phán đốn chun mơn và mức độ pháp lý, có thể liên quan đến các tổ chức tự quản, chuyên nghiệp và pháp lý. Tính chuyên nghiệp đƣợc coi là một khía cạnh cốt lõi của các giá trị kế tốn bởi vì kế tốn đƣợc u cầu đƣa ra các đánh giá chun mơn về định giá và các khía cạnh khác nhau của việc tiết lộ thơng tin tài chính. Những phán đốn nhƣ vậy đƣợc thực hiện bởi các kế toán ở mức độ thấp hơn hoặc nhiều hơn ở các nơi khác nhau trên thế giới, tùy thuộc vào các yếu tố khác nhau bao gồm các yêu cầu pháp lý và luật định và thực hành chuyên nghiệp phổ biến (Belkaoui, 1990, 1995).
Tính thống nhất so với tính linh hoạt. Gray định nghĩa thống nhất là một sở thích cho việc thi hành thơng lệ kế tốn tƣơng tự giữa các công ty và cho việc sử dụng phù hợp các thông lệ nhƣ vậy theo thời gian, trái ngƣợc với tính linh hoạt phù hợp với hồn cảnh nhận thức của từng cơng ty. Do đó, kích thƣớc này bao gồm ít nhất hai thành phần: sự nhất quán giữa các thời kỳ trong thực tiễn kế tốn và tính đồng nhất trong việc áp dụng các chính sách và quy tắc kế tốn giữa các cơng ty. Đã có một sự thay đổi lớn trong việc áp dụng các nguyên tắc kế tốn giữa các cơng ty và giữa các quốc gia.
30
Chủ nghĩa bảo thủ so với lạc quan. Gray định nghĩa sự bảo thủ nhƣ là một ƣu tiên cho một cách tiếp cận thận trọng, để đối phó với sự khơng chắc chắn của các sự kiện trong tƣơng lai. Chủ nghĩa bảo thủ ở đây về cơ bản có nghĩa là thận trọng hoặc sử dụng thận trọng và ngụ ý rằng kế tốn bảo thủ nên dự đốn thua lỗ. Nó đƣợc nhiều ngƣời coi là một trong những khái niệm kế tốn cơ bản nhất, thậm chí là "nguyên tắc cổ xƣa nhất và có lẽ là phổ biến nhất trong định giá kế toán" (Sterling, 1967, tr. 110). Chủ nghĩa bảo thủ thƣờng đƣợc cho là tƣơng phản rộng rãi ở các phần khác nhau của thế giới, từ một cách tiếp cận bảo thủ mạnh mẽ ở lục địa châu Âu đến thái độ bảo thủ ít hơn nhiều giữa các kế toán ở Vƣơng quốc Anh và Hoa Kỳ. Gray cho rằng những khác biệt nhƣ vậy đƣợc củng cố bởi sự phát triển tƣơng đối của thị trƣờng vốn, những áp lực khác nhau về quyền lợi của ngƣời dùng và ảnh hƣởng của luật thuế đối với kế toán tại các quốc gia liên quan.
Bí mật so với tính minh bạch. Gray xác định đƣợc bí mật nhƣ là một ƣu tiên cho một
cách tiếp cận thận trọng để tiết lộ, coi nó là một thuộc tính kế tốn cơ bản bắt nguồn từ ảnh hƣởng của quản lý về số lƣợng thông tin đƣợc tiết lộ cho ngƣời ngoài. Jaggi (1975) trƣớc đây cũng đã quy cho khía cạnh này để quản lý bởi vì các cơng ty thƣờng tiết lộ thơng tin tối thiểu trong báo cáo tài chính. Một số nghiên cứu đã cho rằng bí mật thay đổi đáng kể giữa các quốc gia, đặc biệt là giữa lục địa châu Âu và Hoa Kỳ (Arpan & Radebaugh, 1985; Barrett, 1976; Choi & Mueller, 1984). Gray đã trình bày nhƣ là "bƣớc đầu tiên" hƣớng tới một lý thuyết về sự liên quan văn hóa, nhƣng với nhiều cơng việc thực nghiệm để tuân theo. Nó là thích hợp để vận hành các giá trị kế toán của Gray nhƣ các cấu trúc thực nghiệm nếu tính hữu ích của các giả thuyết đã nêu trƣớc đó đƣợc đánh giá khách quan. Để tạo thuận lợi cho mục tiêu này, tiểu mục dƣới đây xem xét một số nghiên cứu đã cố gắng mở rộng, áp dụng và phê phán khung Hofstede – Gray đƣợc phát triển từ luận án của Gray.
31
Nhƣ đã trình bày ở chƣơng 1, nghiên cứu này hƣớng đến việc đo lƣờng CLTT BCTC theo quan điểm của Gray. Theo đó CLTT BCTC đƣợc đo lƣờng bởi các thành phần: Tính chuyên nghiệp, Tính thống nhất, Chủ nghĩa bảo thủ, và Bí mật.
2.2 Lý thuyết chiều văn hóa Hofstede (1980, 1983)
Lý thuyết đƣợc đề ra bởi nhà nhân chủng học ngƣời Hà Lan- Geert Hofstede, đƣợc coi là khuôn khổ cho sự giao tiếp đa quốc gia. Bằng việc phân tích nhân tố, mơ hình Hofstede miêu tả sự ảnh hƣởng của văn hóa xã hội lên các thành viên trong xã hội và làm thế nào mà các giá trị này liên quan đến hành vi của họ.
Hofstede đã tiếp cận mơ hình đầu tiên của mình nhƣ một kết quả phân tích nhân tố của bảng khảo sát nhân lực trên toàn thế giới cho IBM vào khoảng giữa năm 1967 và 1973. Sau đó, kết quả này đã đƣợc phân tích và chắt lọc kỹ càng. Những lý thuyết ban đầu đã đƣa ra bốn khía cạnh cần phân tích của các giá trị văn hóa: chủ nghĩa cá nhân – chủ nghĩa tập thể (individualism – collectivism); mức độ e ngại rủi ro (uncertainty avoidance); khoảng cách quyền lực (power distance) và nam tính – nữ tính (masculinity-femininity). Một nghiên cứu độc lập tại Hồng Kơng đã giúp Hofstede hình thành khía cạnh thứ năm - định hƣớng dài hạn (long term orientation), nhằm bao quát các khái niệm chƣa đƣợc thảo luận trong mơ hình ban đầu. Năm 2010, Hofstede