Trong bảng 4.16 ta thấy tất cả các biến độc lập đều có VIF < 10 nhƣ vậy mơ hình khơng xảy ra hiện tƣợng đa cộng tuyến.
- Kiểm định tự tƣơng quan
59
Bảng 4.17 cho thấy giá trị thống kê Durbin - Watson (d) = 1,394 => 1 < d=1,394 < 3 do đó khơng có hiện tƣợng tự tƣơng quan giữa các biến.
Kết luận: thông qua 5 kiểm định của mơ hình hồi quy, các biến độc lập tác động đén
CLTT BCTC: Chủ ngĩa cá nhân (CNCN), Nam tính (CNNT), Khoảng cách quyền lực (KCQL) và Sự né tránh rủi ro (NTRR).
4.6 Thảo luận kết quả hồi quy tuyến tính
Kết quả hổi quy tuyến tính
Bảng 4.18 Kết quả hồi quy tuyến tính
Thảo luận các biến đã qua hệ thống kiểm định có ý nghĩa thống kê. a. Hệ số hồi quy chƣa chuẩn hóa (Unstandardized Coefficients)
Hệ số hồi quy của biến NTRR (Né tránh rủi ro) là 0,107 hệ số mang dấu dƣơng (+) thể hiện NTRR tác động lên CLTT BCTC cùng chiều. Khi NTRR tăng lên 1 điểm thì CLTT BCTC tăng thêm 0,107 điểm.
Hệ số hồi quy của biến KCQL (Khoảng cách quyền lực) là 0,095 hệ số mang dấu dƣơng (+) thể hiện KCQL tác động lên CLTT BCTC cùng chiều. Khi KCQL tăng lên 1 điểm thì CLTT BCTC tăng thêm 0,095 điểm.
60
Hệ số hồi quy của biến CNNT (Chủ nghĩa nam tính) là 0,026 hệ số mang dấu âm (-) thể hiện CNNT tác động lên CLTT BCTC ngƣợc chiều. Khi CNNT tăng lên 1 điểm thì CLTT BCTC giảm thêm 0,026 điểm.
Hệ số hồi quy của biến CNCN (Chủ nghĩa cá nhân) là 0,018 hệ số mang dấu âm (-) thể hiện CNCN tác động lên CLTT BCTC ngƣợc chiều. Khi CNCN tăng lên 1 điểm thì CLTT BCTC giảm thêm 0,018 điểm.
b. Hệ số hồi quy chuẩn hóa (Standardized Coefficients)
Phần mềm thống kê đã tính sẵn hệ số Beta của các biến độc lập. Hệ số Beta cho biết mức độ tác động của biến độc lập với biến phụ thuộc. Tác giả sẽ xác định tầm quan trọng của các biến độc lâp theo %.
Bảng 4.19 Hệ số hồi quy chuẩn hóa
Biến độc lập Giá trị tuyêt đối Bêta Phần trăm (%) Vị trí ảnh hƣởng
Né tránh rủi ro 0,186 44,6 1
Chủ nghĩa nam tính 0,043 10,3 3
Chủ nghĩa cá nhân 0,031 7,4 4
Khoảng cách quyền lực 0,157 37,7 2
Tổng 0,417 100
Bảng trên cho thấy mức độ tác động theo thứ tự mạnh nhất tới thấp nhất: Né tránh rủi ra, Khoảng cách quyền lực, Chủ nghĩa nam tính, chủ nghĩa cá nhân.
4.7 Tổng hợp kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu
Các giả thuyết nghiên cứu đƣợc xây dựng tại Chƣơng 3 đƣợc kiểm định bằng các phép kiểm định thích hợp và phân tích hồi qui. Tổng hợp các kết quả kiểm định đƣợc trình bày theo bảng:
61
Bảng 4.20 Bảng tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết nguyên cứu
Giả thuyết
Phép kiểm định T-test, Anova,
Pearson (*) Hồi qui
Né tránh rủi ro tác động cùng chiều đến CLTT BCTC Chấp nhận
Chấp nhận Chủ nghĩa nam tính tác động ngƣợc chiều đến CLTT
BCTC
Chấp nhận Chấp nhận Chủ nghĩa cá nhân tác động ngƣợc chiều đến CLTT
BCTC
Chấp nhận Chấp nhận Khoảng cách quyền lực tác động cùng chiều đến CLTT
BCTC
Chấp nhận Chấp nhận
4.8 Kết luận
Kết quả nghiên cứu định lƣợng, mô tả mẫu khảo sát cho thấy số lƣợng và các đặc tính mẫu thu thập đều thỏa mãn các điều kiện đặt ra ban đầu. Kết quả kiểm định Cronbach cho thấy các thang đo đều đạt độ tin cậy. Kiểm định giá trị thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá EFA cho thấy các điều kiện quy định để đánh giá EFA đều thỏa mãn. Các thang đo đo lƣờng các biến phụ thuộc lẫn độc lập đều nhóm vào các nhân tố đúng nhƣ giả định ban đầu. Kết quả kiểm định cho thấy cả 4 giả thuyết nghiên cứu đƣợc đã xây dựng đƣợc khẳng định bởi nghiên cứu định lƣợng. Phân tích hồi qui cho phép tác giả xây dựng mơ hình hồi qui bội với 4 nhân tố tác động đến CLTT BCTC: Né tránh rủi ra; Chủ nghĩa nam tính; Chủ nghĩa cá nhân; Khoảng cách quyền lực.
62
CHƢƠNG 5 KẾT KUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. Kết luận
5.1.1 CLTT BCTC trong các doanh nghiệp và nhỏ tại TP.HCM
Kết quả nghiên cứu cho thấy CLTT BCTC hiện nay đƣợc đánh giá ở mức độ chấp nhận đƣợc đƣợc với số điểm là 3,5. Trong 4 thành phần cấu thành nên CLTT BCTC, có 2 thành phần là Chuyên nghiệp và Bảo thủ đƣợc đánh giá ở mức cao, hai thành phần cịn lại là Bí mật và Đồng nhất chỉ đƣợc đánh giá ở mức độ trung bình. Điều này cho thấy cần phải đƣợc xem xét và cải thiện Bí mật và Đồng nhất của BCTC.
- Tính chuyên nghiệp: ở mức cao cho thấy mức độ mà các kế tốn viên có quyền khơng tuân theo các quy tắc và hƣớng dẫn chi tiết trong các vấn đề đo lƣờng và công bố thông tin. Điều này tác giả cho rằng khá phổ biến trong các DN vừa và nhỏ tại Tp.HCM. - Bảo thủ: liên quan đến khía cạnh đo lƣờng. Kế tốn có tính bảo thủ cao nên lƣờng
trƣớc những tổn thất nhƣng không thu đƣợc lợi nhuận. Đƣợc đánh giá cao đồng nghĩa với việc các khía cạnh về đo lƣờng (nhƣ lựa chọn giá gốc hay giá thị trƣờng…) trong các DN này khá ổn.
- Bí mật: ảnh hƣởng đến các thơng tin đƣợc công bố. Với việc chỉ đạt mức độ trung bình đã chứng minh rằng các thơng tin có trên BCTC ở các đối tƣợng trong nghiên cứu này là tƣơng đối hạn chế.
- Đồng nhất: thể hiện mức độ mà báo cáo tài chính của một đơn vị kế tốn tƣơng tự nhƣ báo cáo tài chính của các đơn vị kế tốn khác. Bao gồm hai đặc điểm là tính nhất qn và tính có thể so sánh đƣợc. Đồng nhất chỉ ở mức độ trung bình Điều này cho thấy BCTC trong các DN vừa và nhỏ tại Tp.HCM hiện nay đều đạt đƣợc mức độ tƣơng đối ở khía cạnh so sánh và nhất quán.
63
5.1.2 Kết quả kiểm định và phân tích hồi quy
Kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu: Thể hiện có 4 nhân tố tác động đến CLTT
BCTC (Né tránh rủi ro; Chủ nghĩa cá nhân; Chủ nghĩa nam tính; Khoảng cách quyền lục). Điều này là đúng với dự đoán và cho thấy việc lựa chọn phƣơng pháp nghiên cứu và thực hiện các bƣớc nghiên cứu là phù hợp với mục tiêu và đặc điểm của nghiên cứu.
Kết quả phân tích hồi qui: Trong số 4 nhân tố thuộc biến độc lập, có 2 nhân tố có tác
động ngƣợc chiều đến CLTT BCTC là Chủ nghĩa cá nhân và Chủ nghĩa nam tính, điều này đƣợc lý giải nhƣ sau:
- Khi chủ nghĩa cá nhân tăng thì CLTT BCTC giảm. Theo Hofstede (1980), trong các tổ chức chủ nghĩa cá nhân ở mức cao, lợi ích cá nhân chiếm ƣu thế, và mọi ngƣời đều nghĩ về lợi ích của mình. Vì vậy họ có xu hƣớng tự do hơn trong các phán quyết của mình. Điều này ảnh hƣởng đến những thơng tin đƣợc trình bày trong BCTC.
- Khi chủ nghĩa nam tính tăng CLTT BCTC cũng giảm. Theo Hofstede (1980), các tổ chức đề cao vai trị nam tính sẽ thể hiện sự ƣa thích đối với thành tích, tính quyết đốn. Các tổ chức nhấn mạnh đến thành tích tài chính, tham vọng về hiệu suất, và nỗ lực vƣợt qua sự cạnh tranh rõ rệt nhất giữa các tác nhân kinh tế. Do đó yếu tố này cũng làm BCTC có chất lƣợng thấp.
5.1.3 Những đóng góp của nghiên cứu
Về khía cạnh nghiên cứu: đề tài đã đóng góp một góc nhìn mới CLTT BCTC. Đồng
thời hoàn thiện thang đo, đo lƣờng CLTT BCTC phù hợp với đặc điểm của các DN tại Tp.HCM dựa trên quan điểm của Gray (1988). Thông qua các phép kiểm định tƣơng ứng, thang đo này đƣợc đánh giá là có độ tin cậy cao và đạt các giá trị yêu cầu của thang đo.
Thông qua mối liên hệ giữa lý thuyết về văn hóa của Hofstede (1980) và quan điểm Gray (1988) đề tài đã xác định 4 nhân tố tác động đến CLTT BCTC phù hợp với các
64
DN vừa và nhỏ tại Tp.HCM, đó là Khoảng cách quyền lực, Chủ nghĩa cá nhân, Né tránh rủi ro, Chủ nghĩa cá nhân. Thơng qua phân tích hồi qui, nghiên cứu đã xác định đƣợc mơ hình hồi qui đo lƣờng tác động của 4 nhân tố đến CLTT BCTC.
Thông qua khảo sát, đề tài đã đo lƣờng, phản ánh thực trạng CLTT BCTC trong các DN vừa và nhỏ tại Tp.HCM trên cơ sở tiếp cận một cách tồn diện các thuộc tính đo lƣờng CLTT BCTC theo hƣớng tiếp cận từ nghiên cứu của Gray (1988).
Về khía cạnh ứng dụng: Nghiên cứu là một căn cứ có giá trị để giúp đánh giá thực
trạng CLTT BCTC trong các DN vừa và nhỏ tại Tp.HCM hiện nay bằng những con số định lƣợng, chi tiết, rõ ràng và cụ thể.
Kết quả kiểm định và phân tích hồi qui giúp nắm bắt các nhân tố tác động đến CLTT đến BCTC, từ đó có thể góp phần làm gia tăng CLTT BCTC.
5.2 Kiến nghị
Kết quả nghiên cứu cho thấy Chủ nghĩa nam tính và Chủ nghĩa cá nhân có tồn tại và
tác động đến quá trình thực hiện BCTC trong các DN vừa và nhỏ tại Tp.HCM hiện nay. Phân tích hồi qui cho thấy đây là 2 nhân tố tác động gây ra tác dụng tiêu cực, làm giảm CLTT BCTC với βeta lần lƣợt là -0,26 và -0,18. Điều này phát sinh do chủ nghĩa cá nhân ở mức cao mọi ngƣời đều nghĩ về lợi ích của mình. Trong khi đó nam tính sẽ thể hiện sự ƣa thích đối với thành tích, nhấn mạnh đến thành tích tài chính, tham vọng về hiệu suất. Do đó để đạt đƣợc mục đích của mình những ngƣời này có thể thao túng các thông tin trong BCTC, đặc biệt đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ thì việc này càng nghiêm trọng hơn. Để hạn chế điểm tiêu cực này cần có sự kiểm tra giám sát của bên ngoài nhƣ Cơ quan Nhà Nƣớc có thẩm quyền, Ngân hàng…
Đối với các DN vừa và nhỏ để đạt đƣợc thuận lợi cho mục đích khai báo thuế mà họ đã phớt lờ đặc điểm và bí mật và đồng nhất của BCTC. Đồng thời, sự chi phối của nhà quản lý cũng tác động lớn đến cơng tác lập và trình bày BCTC. Vì vậy, một trong
65
những giải pháp đƣợc xem là tốt nhất nhằm gia tăng CLTT BCTC là nâng cao trình độ của ngƣời làm cơng tác kế tốn. Kế tốn trong các DN cần phải phân biệt rõ ràng quy định của thuế và kế toán; cần hiểu rõ, hiểu đúng về chuẩn mực và quy định của kế toán để vận dụng hợp lý vào thực tế công tác kế toán tại DN.
Đối với nhà quản lý, họ cũng cần nhận thức đƣợc vai trò hết sức quan trọng của CLTT BCTC. Cần cung cấp nhiều thông tin hữu ích khơng chỉ đơn thuần là những thơng tin tối thiểu theo quy định để đối phó với cơ quan chức năng. Mà là những thơng tin hữu ích mà ngƣời sử dụng thơng tin cần. Điều này không chỉ giúp nâng cao CLTT BCTC mà gián tiếp góp phần thu hút đầu tƣ dễ dàng hơn.
Đối với nhà hoạch định chính sách: Qua khảo sát cho thấy, mặc dù đặc điểm về Bảo thủ đƣợc đánh giá ở mức cao, nhƣng đại đa số các DN vừa và nhỏ chỉ sử dụng giá gốc thay vì giá trị hợp lý đã làm cho thông tin mất đi độ tin cậy. Giá trị hợp lý đã đƣợc cơng nhận và trình bày trong chuẩn mực kế tốn của khá nhiều quốc gia trên thế giới cũng nhƣ kế tốn quốc tế vì đạt độ tin cậy cao, giúp giảm thiểu các hành vi chi phối thu nhập của nhà quản lý và làm tăng khả năng so sánh của BCTC. Mặc dù các cơ quan chức năng cũng đã có quy định phải trình bày và thuyết minh thông tin giá trị hợp lý của tài sản, nợ phải trả nhƣng lại khơng có hƣớng dẫn cụ thể trong cơng tác đánh giá và ghi nhận.
5.3 Hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo
5.3.1 Hạn chế
Thứ nhất phạm vi nghiên cứu là Tp.HCM, là trung tâm kinh tế của Việt Nam. Tuy nhiên, việc thực hiện khảo sát chỉ trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ điều này sẽ khơng phản ánh chính xác CLTT BCTC cũng nhƣ sự tác động của văn hóa tổ chức. Thứ hai, phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc thực hiện trong đề tài này là phƣơng pháp lấy mẫu thuận tiện, số lƣợng mẫu nhỏ và phân bố không đồng đều giữa các nhóm. Kích
66
thƣớc 160 ngƣời là q nhỏ so với quy mô hàng trăm ngàn doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Tp. HCM.
Thứ ba, câu trả lời trong bảng câu hỏi có thể khơng phản ánh chính xác đúng sự thật. Những ngƣời tham gia có xu hƣớng hồn thành bảng câu hỏi khơng nghiêm túc và cẩn thận bởi vì họ khơng hiểu tại sao nên làm điều đó. Để có một nghiên cứu chính xác hơn, tác giả cần giải thích cẩn thận hơn cho ngƣời tham gia về các khái niệm và mục đích của nghiên cứu này để họ có thể hợp tác hiệu quả hơn.
Thứ tƣ, thang đo đƣợc kế thừa và dịch ra tiếng Việt từ những nghiên cứu trƣớc tại nƣớc ngoài mặc dù đã đƣợc xem xét lại tuy nhiên có thể làm ảnh hƣởng về mặt ngữ nghĩa. Cuối cùng, Kết quả phân tích hồi quy cho thấy độ phù hợp của mơ hình là 52% nghĩa là chỉ có 52% phƣơng sai của biến phụ thuộc CLTT BCTC đƣợc giải thích bởi các yếu tố của mơ hình. Nhƣ vậy cịn 48% phƣơng sai của biến phụ thuộc đƣợc giải thích bởi các yếu tố bên ngồi mơ hình. Đây là các thành phần chƣa đƣợc đề cập trong mơ hình nghiên cứu đề xuất.
5.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo
Từ kết quả nghiên cứu của đề tài này cũng nhƣ những hạn chế của nó, tác giả xin đề xuất một số hƣớng nghiên cứu tiếp theo nhƣ sau: Thứ nhất, phạm vi khảo sát nên tiến hành mở rộng thì kết quả nghiên cứu sẽ mang tính khái quát hơn.
Thứ hai, nếu có thể lấy số lƣợng mẫu lớn hơn và phƣơng pháp lấy mẫu theo xác suất kết hợp với phƣơng pháp lấy mẫu theo tỷ lệ thì kế quả nghiên cứu sẽ sâu sắc hơn.
67
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Anh
1. Gray, S. J. (1988). Towards a theory of cultural influence on the development of
accounting systems internationally. Abacus, 1– 15.
2. Hofstede, G. (1980). Cultures consequences. Beverly Hills: Sage.
3. Hofstede, G. (1983). National cultures in four dimensions: A research-based theory of cultural differences amongnations. International Studies of Management &
Organization, 13(1,2), 46– 75.
4. Hofstede, G. (1994, Manual). Value module survey. Maastritch, The
Netherlands.
5. Hofstede, G. (1997). Cultures and organizations: Software of the mind.
(Revised ed.). New York: McGraw-Hill.
6. Hofstede, G. (2001). Culture’s consequences: Comparing values, behaviors,
institutions and organizations across nations (2nd ed.). Thousand Oaks, California:
Sage Publications.
7. Salter, S. B., & Niswander, F. (1995). Cultural influence on the development of accounting systems internationally: A test of Gray‟s (1988) theory. Journal of International Business Studies (Second Quarter), 3 (2),379– 397.
8. Sidney J. Gray & Hazel M. Vint (1995) The Impact of Culture on Accounting
Disclosures: Some International Evidence. Asia-Pacific Journal of Accounting, 2(1), 33-43.
9. Baydoun, N. & Willett, R. (1995, March). Cultural relevance of western accounting systems to developingcountries. Abacus, 4 (2), 67–91.
68
10. Sudarwan, M. and Timothy, J.F. (1996) Culture and Accounting in Indonesia: An Empirical Examination. The International Journal of Accounting, 15, 463-481. 11. Chanchani, S. and Willett, R. (2004). An empirical assessment of Gray‟s accountingvalue constructs. The International Journal of Accounting, 12, 125-154.
12. Ishikawa, K. (1985), What is Total Quality Control? The Japanese Way.
Prentice-Hall: Tokyo and New York.
13. Juran, J. M. (1979a), „Basic Concepts‟, in Juran, J. M., Gryna, F. M. and Bingham, R. S. (eds.). Quality Control Handbook (third edition). Mc Graw-Hill: New York et al.: 2-1 - 2-24.
14. Crosby, P. C. (1979), Quality is free. The Art of Making Quality Certain. Mc
Graw-Hill: New York et al.
15. IASB. (2010). The Conceptual Framework for Financial Reporting. Truy xuất từ
https://www.efrag.org.
16. FASB (1980). Statement of Financial Accounting Concepts No. 2: Qualitative Characteristics of Accounting Information. Truy xuất từ http://www.fasb.org.
17. FASB. (1993). Statement of Financial Accounting Concepts No.2, Qualitative Characteristics of Accounting Information. Truy xuất từ http://www.fasb.org.
18. FASB. (1993). Statement of Financial Accounting Concepts No.2, Qualitative Characteristics of Accounting Information. Truy xuất từ http://bradley.bradley.edu 19. IASB (2010). Conteptual Framework for Financial Reporting 2010. Truy xuất