Lý thuyết chiều văn hóa Hofstede (1980, 1983)

Một phần của tài liệu Tác động của văn hóa tổ chức đến chất lượng thông tin báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại tp HCM (luận văn thạc sĩ) (Trang 45 - 49)

Lý thuyết đƣợc đề ra bởi nhà nhân chủng học ngƣời Hà Lan- Geert Hofstede, đƣợc coi là khuôn khổ cho sự giao tiếp đa quốc gia. Bằng việc phân tích nhân tố, mơ hình Hofstede miêu tả sự ảnh hƣởng của văn hóa xã hội lên các thành viên trong xã hội và làm thế nào mà các giá trị này liên quan đến hành vi của họ.

Hofstede đã tiếp cận mơ hình đầu tiên của mình nhƣ một kết quả phân tích nhân tố của bảng khảo sát nhân lực trên toàn thế giới cho IBM vào khoảng giữa năm 1967 và 1973. Sau đó, kết quả này đã đƣợc phân tích và chắt lọc kỹ càng. Những lý thuyết ban đầu đã đƣa ra bốn khía cạnh cần phân tích của các giá trị văn hóa: chủ nghĩa cá nhân – chủ nghĩa tập thể (individualism – collectivism); mức độ e ngại rủi ro (uncertainty avoidance); khoảng cách quyền lực (power distance) và nam tính – nữ tính (masculinity-femininity). Một nghiên cứu độc lập tại Hồng Kơng đã giúp Hofstede hình thành khía cạnh thứ năm - định hƣớng dài hạn (long term orientation), nhằm bao quát các khái niệm chƣa đƣợc thảo luận trong mơ hình ban đầu. Năm 2010, Hofstede đƣa ra khía cạnh thứ sáu để so sánh sự tự thỏa mãn (các nhu cầu bản thân) so với sự tự kiềm chế của con ngƣời. Theo đó:

Chỉ số khoảng cách quyền lực (PDI): đƣợc định nghĩa là “mức độ mà những thành

viên ít quyền lực của một tổ chức hoặc thể chế (hoặc gia đình) chấp nhận và kỳ vọng rằng quyền lực đƣợc phân bổ không cơng bằng”. Trong khía cạnh này, sự bất công bằng và tập trung quyền lực đƣợc những ngƣời ít quyền lực hơn nhận thức một cách hiển nhiên. Vì vậy, chỉ số PDI cao thể hiện sự phân bổ quyền lực đƣợc thiết lập và thực thi rõ ràng trong xã hội mà không vƣớng bất cứ sự nghi ngờ hay chất vấn nào. Chỉ số

32

PDI thấp thể hiện mức độ chất vấn cao về phân bổ quyền lực cũng nhƣ nỗ lực phân chia quyền hành đồng đều.

Chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa tập thể (IDV): Chỉ số này thể hiện “mức độ hòa

nhập của cá nhân với tập thể và cộng đồng”. Một xã hội có tính cá nhân cao thƣờng có mức độ ràng buộc khá lỏng lẻo và một cá nhân có xu hƣớng chỉ gắn kết với gia đình của mình. Họ chú trọng đến chủ thể “tôi” hơn là “chúng tơi”. Trong khi đó, chủ nghĩa tập thể, thể hiện một xã hội với các mối quan hệ hịa nhập chặt chẽ giữa gia đình và những thể chế, hội nhóm khác. Những thành viên trong nhóm có sự trung thành tuyệt đối và luôn hỗ trợ những thành viên khác trong mỗi tranh chấp với các nhóm, hội khác.

Chỉ số né tránh rủi ro (UAI): đƣợc định nghĩa nhƣ “mức độ chấp nhận của xã hội với

sự mơ hồ”, khi mà con ngƣời chấp nhận hoặc ngăn cản một thứ gì đó khơng kỳ vọng, khơng rõ ràng và khác so với hiện trạng thông thƣờng. Chỉ số UAI cao cho thấy mức độ gắn kết của thành viên trong cộng đồng đó với các quy chuẩn hành vi, luật lệ, văn bản hƣớng dẫn và thƣờng tin tƣởng sự thật tuyệt đối hay một sự “đúng đắn” chung trong mọi khía cạnh mà tất cả mọi ngƣời đều nhận thức đƣợc. Trong khi đó, chỉ số UAI thấp cho thấy sự cởi mở và chấp nhân những ý kiến trái chiều và gây tranh cãi. Xã hội có UAI thấp thƣờng mang tính ít quy định, quy chế mà họ có xu hƣớng để mọi thứ đƣợc tự do phát triển và chấp nhận rủi ro.

Nam tính và Nữ tính (MAS): ở khía cạnh này, “nam tính” đƣợc định nghĩa là “sự ƣu

tiên của xã hội cho thành quả, phần thƣởng vật chất và định nghĩa thành công dựa trên những thành quả vật chất mà cá nhân đạt đƣợc”. Ngƣợc lại, nữ quyền ám chỉ sự coi trọng tính cộng tác, khiêm tốn, quan tâm đến những cá nhân khó khăn cũng nhƣ chất lƣợng cuộc sống. Phụ nữ trong xã hội đƣợc tôn trọng và thể hiện những giá trị khác nhau. Trong xã hội ấy, họ chia sẻ sự khiêm tốn và quan tâm đến sự bình đẳng giới. Trong khi đó, xã hội trọng nam tính, phụ nữ dù có đƣợc chú trọng và cạnh tranh nhƣng thƣờng vẫn bị kém coi trọng hơn so với nam giới. Nói theo cách khác, họ cũng nhận ra

33

khoảng cách giữa những giá trị về nam giới và nữ giới. Khía cạnh này chính là sự cấm kỵ trong những xã hội trọng nam tính.

Lý thuyết chiều văn hóa Hofstede (1980, 1983) đƣợc các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực kế tốn sử dụng để tìm hiểu tác động của nhân tố văn hóa đến chất lƣợng thơng tin kế toán. Tƣơng tự vậy, nghiên cứu này dựa vào Lý thuyết chiều văn hóa Hofstede (1980, 1983) để biện luận mối quan hệ của các nhân tố sau đến CLTT BCTC: Khoảng cách quyền lực; Chủ nghĩa cá nhân; Né tránh rủi ro; Nam tính.

Mơ hình nghiên cứu rút ra từ tổng quan và lý thuyết nền

Hình 2.3 Mơ hình nghiên cứu

2.3 Kết luận chƣơng

Nghiên cứu về CLTT BCTC đƣợc tiến hành dựa trên nền tảng nghiên cứu của Gray. Thơng qua đó, các nhà nghiên cứu đã đƣa ra giả thuyết về mối quan hệ giữa văn hóa tổ chức đến CLTT BCTC nhƣ: Chủ nghĩa cá nhân, Khoảng cách quyền lực, Nam tính, Né tránh rủi ro.

34

Phần nghiên cứu cơ sở lý thuyết giúp tác giả hình thành nên rất nhiều ý niệm về văn hóa tổ chức tác động đến CLTT BCTC, cũng nhƣ dự đoán chiều tác động đến CLTT BCTC, tạo cơ sở vững chắc cho các bƣớc công việc nghiên cứu đƣợc thực hiện ở chƣơng sau.

35

CHƢƠNG 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Giới thiệu chƣơng

Ở chƣơng này, tác giả sẽ trình bày về phƣơng pháp, cách thức, quy trình khi thực hiện nghiên cứu, thể hiện qua các nội dung nhƣ:

 Phƣơng pháp nghiên cứu: xác định và giải thích sự phù hợp cho phƣơng pháp nghiên cứu chính đƣợc sử dụng trong bài.

 Các bƣớc cơng việc cho nghiên cứu: xây dựng quy trình các bƣớc cơng việc cụ thể cho nghiên cứu định lƣợng.

 Nguồn và phƣơng pháp thu thập dữ liệu: xác định phƣơng pháp chọn mẫu, đối tƣợng cung cấp thông tin, phƣơng pháp và cơng cụ nghiên cứu, quy trình thu thập thơng tin.  Hoàn thiện thang đo: Tác giả kế thừa và điều chỉnh các thang đo để đo lƣờng CLTT

BCTC và văn hóa tổ chức cho phù hợp với tổng thể nghiên cứu.

 Phƣơng pháp kiểm định và phân tích dữ liệu: xác định phƣơng pháp đƣợc sử dụng để đánh giá độ tin cậy, kiểm định giá trị thang đo; phƣơng pháp và phần mềm trợ giúp cho phân tích dữ liệu.

Một phần của tài liệu Tác động của văn hóa tổ chức đến chất lượng thông tin báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại tp HCM (luận văn thạc sĩ) (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)