Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng Cronbach α

Một phần của tài liệu Tác động của văn hóa tổ chức đến chất lượng thông tin báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại tp HCM (luận văn thạc sĩ) (Trang 60 - 64)

Độ tin cậy của thang đo đƣợc đánh giá bằng phƣơng pháp nhất quán nội tại qua hệ số Cronbach‟s Alpha. Sử dụng phƣơng pháp hệ số tin cậy Cronbach‟s Alpha trƣớc khi phân tích nhân tố EFA để loại các biến khơng phù hợp vì các biến rác này có thể tạo ra

47

các yếu tố giả (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009). Hệ số tin cậy Cronbach‟s Alpha chỉ cho biết các đo lƣờng có liên kết với nhau hay không, nhƣng không cho biết biến quan sát nào cần bỏ đi và biến quan sát nào cần giữ lại. Khi đó, việc tính tốn hệ số tƣơng quan giữa biến-tổng sẽ giúp loại ra những biến quan sát nào khơng đóng góp nhiều cho sự mơ tả của khái niệm cần đo (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005).

Các tiêu chí đƣợc sử dụng khi thực hiện đánh giá độ tin cậy thang đo:

– Loại các biến quan sát có hệ số tƣơng quan biến-tổng nhỏ (nhỏ hơn 0,3); tiêu chuẩn chọn thang đo khi có độ tin cậy Alpha lớn hơn 0,6 (Alpha càng lớn thì độ tin cậy nhất quán nội tại càng cao) (Nunally & Burnstein 1994; dẫn theo Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009).

– Các mức giá trị của Alpha: lớn hơn 0,8 là thang đo lƣờng tốt; từ 0,7 đến 0,8 là sử dụng đƣợc; từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng trong trƣờng hợp khái niệm nghiên cứu là mới hoặc là mới trong bối cảnh nghiên cứu (Nunally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995; dẫn theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005).

Cronbach α cho thang đo khái niệm CLTT BCTC

Bảng 4.5 Kết quả phân tích Cronbach Alpha cho thang đo khái niệm CLTT BCTC

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến Tính chuyên nghiệp (CN) Alpha = 0,790

CN1 10,598 2,905 0,563 0,756

CN2 10,470 2,754 0,659 0,707

48 CN4 10,433 2,775 0,690 0,694 Bí mật (BM) Alpha = 0,834 BM1 8,848 2,302 0,635 0,804 BM2 8,555 1,979 0,726 0,761 BM3 9,445 1,966 0,697 0,775 BM4 8,659 2,153 0,606 0,816 Tính đồng nhất (DN) Alpha = 0,899 DN1 7,585 4,526 0,918 0,812 DN2 8,341 5,564 0,814 0,860 DN3 7,488 4,926 0,704 0,907 DN4 8,305 6,103 0,730 0,891

Chủ nghĩa bảo thủ (BT) Alpha = 0,827

BT1 10,177 3,791 0,594 0,808

BT2 10,146 3,635 0,644 0,786

BT3 10,140 3,680 0,647 0,785

BT4 10,183 3,181 0,733 0,744

Cronbach α cho thang đo các nhân tố thuộc văn hóa tổ chức

Bảng 4.6 Kết quả phân tích Cronbach Alpha cho thang đo các nhân tố thuộc văn hóa tổ chức

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến Chủ nghĩa cá nhân (CNCN) Alpha = 0,820

49 CNCN1 10,030 3,441 0,685 0,808 CNCN2 9,500 3,344 0,715 0,795 CNCN3 9,482 3,355 0,677 0,811 CNCN4 9,530 3,220 0,672 0,815 Nam tính (CNCN) Alpha = 0,671 CNNT1 10,012 2,454 0,657 0,451 CNNT2 10,122 2,635 0,646 0,473 CNNT3 10,061 2,659 0,582 0,513 CNNT4 10,122 4,083 0,031 0,841 Né tránh rủi ro (NTRR) Alpha = 0,848 NTRR1 9,890 3,276 0,616 0,787 NTRR2 9,872 3,045 0,683 0,755 NTRR3 9,805 3,348 0,634 0,778 NTRR4 9,890 3,252 0,640 0,775

Khoảng cách quyền lực (BT) Alpha = 0,808

KCQL1 10,104 2,940 0,601 0,771

KCQL2 10,073 2,939 0,621 0,761

KCQL3 10,104 2,940 0,613 0,765

KCQL4 10,201 2,886 0,663 0,741

Kết quả kiểm định cho thấy Cronbach của các thành phần trên đều có giá trị cao (từ 0,671 đến 0,899) và hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến đều lớn (> 0,3) thể hiện các thành phần thang đo có độ tin cậy tốt và các biến quan sát đều đạt yêu cầu.

50

Một phần của tài liệu Tác động của văn hóa tổ chức đến chất lượng thông tin báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại tp HCM (luận văn thạc sĩ) (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)