37
Giả thuyết nghiên cứu: căn cứ vào các kết quả rút ra từ các nghiên cứu trƣớc và Cơ sở lý thuyết về mối quan hệ giữa lý thuyết của Hofstede và Gray (Bảng 3.1). Theo đó dấu “+” thể hiện mối quan hệ cùng chiều, dấu “-“ là mối quan hệ ngƣợc chiều và dấu “?” là mối quan hệ chƣa xác định, tác giả đƣa ra các giả thuyết nghiên cứu nhƣ sau:
H1: Khoảng cách quyền lực tác động cùng chiều đến CLTT BCTC. H2: Sự né tránh rủi ro tác động cùng chiều đến CLTT BCTC. H3: Chủ nghĩa cá nhân tác động ngƣợc chiều đến CLTT BCTC. H4: Nam tính tác động ngƣợc chiều đến CLTT BCTC.
Bảng 3.1 Mối liên hệ giữa khía cạnh văn hóa và CLTT BCTC, Baydoun và Willett (1995). Willett (1995).
Khía cạnh văn hóa Chun nghiệp Đồng nhất Bảo thủ Tính bí mật CLTT BCTC
Khoảng cách quyền lực - + ? +
Sự né tránh rủi ra - + + +
Chủ nghĩa cá nhân + - - -
Nam tính ? ? - -
3.4 Thang đo
Trong nghiên cứu này tác giả kế thừa thang đo đã có sẵn. Thang đo Likert với năm mức độ đƣợc xem là phù hợp để đo lƣờng các khái niệm nghiên cứu và dữ liệu định lƣợng thu đƣợc có thể đƣợc phân tích tƣơng đối dễ dàng.
Cấp độ thang đo sử dụng cho nghiên cứu định lƣợng
3.4.1 Thang đo đo lường CLTT BCTC
Thang đo CLTT BCTC là thang đo bậc 2 gồm 4 thành phần (bậc 1) là Tính chuyên nghiệp, Tính đồng nhất, Chủ nghĩa bảo thủ và Bí mật. Theo đó cả bốn thành phần này đều đƣợc đo lƣờng trên 4 biến quan sát. Thang đo này đƣợc tác giả kế thừa từ nghiên cứu của Chanchani và Willett (2004).
38