Dữ liệu nghiên cứu đƣợc tác giả khảo sát trên mạng thông qua công cụ Google Forms vào năm 2020. Tổng số mẫu thu thập đƣợc là 185 mẫu, trong đó có 164 mẫu đạt yêu cầu cho nghiên cứu. Nhƣ vậy, số lƣợng mẫu thu thập đƣợc đã đạt yêu cầu đề ra (160 mẫu). Danh mục danh nghiệp khảo sát đƣợc trình bày tại Phụ lục 02 (PL 02)
Đối tƣợng thu thập dữ liệu: Phụ trách KT tại các DN (79); Kế toán trƣởng (47), Giám đốc (38). Nhƣ vậy điều kiện am hiểu về CLTT cũng nhƣ đặc điểm xử lý BCTC tại DN của đối tƣợng thu thập dữ liệu đƣợc thỏa mãn.
Thống kê thông tin ngƣời trả lời bảng câu hỏi khảo sát đƣợc trình bày tại bảng 4.1 và 4.2
45 Bảng 4.1 Thống kê theo trình độ học vấn Trình độ học vấn Giới tính Tổng cộng Nam Nữ Tổng Tỉ lệ Sau đại học 8 7 15 9% Đại học 39 34 73 45% Cao đẳng 23 26 49 30% Trung cấp 17 10 27 16% Tổng cộng 87 77 164 100%
Bảng 4.2 Thống kê theo vị trí cơng việc
Vị trí cơng việc Giới tính Tổng cộng
Nam Nữ Tổng Tỉ lệ Giảng viên 0 0 0 0% Ngƣời sử dụng BCTC 23 15 38 23% Kế toán trƣởng 30 17 47 29% Kế toán viên 30 49 79 48% Tổng cộng 83 81 164 100% 4.2 Thực trang 4.2.1 Thực trạng về CLTT BCTC
Trong nghiên cứu này, khái niệm CLTT BCTC là những khái niệm bậc nhất và mỗi khái niệm này đƣợc đo lƣờng bằng 4 biến quan sát. Vì vậy, để xác định giá trị, tác giả tính giá trị bình quân của các biến quan sát đƣợc sử dụng để đo lƣờng.
Bảng 4.3 Phân tích thực trạng CLTT BCTC tại các DN
Ký hiệu biến Tên biến Trung bình Độ lệch chuẩn Phƣơng sai
CN Chuyên nghiệp 3,488 0,694 0,482
46
DN Đồng nhất 2,645 0,851 0,740
BT Bảo thủ 3,388 0,754 0,570
Trong số 4 thành phần chính yếu cấu thành nên CLTT BCTC (Chuyên nghiệp, Bí mật, Đồng nhất và Bảo thủ CLTT BCTC) thì thành phần Chuyên nghiệp CLTT BCTC đƣợc đánh giá khả quan nhất với số điểm bình quân là 3,5.
4.2.2 Thực trạng về tác động của văn hóa tổ chức đến CLTT BCTC
Cũng giống nhƣ CLTT BCTC thì khái niệm văn hóa tổ chức tác động đến CLTT BCTC là những khái niệm bậc nhất nên giá trị bình quân của các biến quan sát đƣợc sử dụng để đo lƣờng.
Bảng 4.4 Phân tích thực trạng các nhân tố thuộc văn hóa tổ chức tác động đến CLTT BCTC tại các DN
Ký hiệu biến Tên biến Trung bình Độ lệch chuẩn Phƣơng sai
CNCN Chủ nghĩa cá nhân 3,212 0,716 0,514
CNNT Nam tính 3,360 0,767 0,589
NTRR Né tránh rủi ro 3,288 0,721 0,521
KCQL Khoảng cách quyền lực 3,373 0,694 0,482
Trong các yếu tố của văn hóa tổ chức thì Khoảng cách quyền lực đƣợc đánh giá cao nhất (3,4) điều này cho thấy Khoảng cách quyền lực có sự chi phối lớn đến CLTT BCTC trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đó cũng là thực trạng hiện nay.
4.3 Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng Cronbach α
Độ tin cậy của thang đo đƣợc đánh giá bằng phƣơng pháp nhất quán nội tại qua hệ số Cronbach‟s Alpha. Sử dụng phƣơng pháp hệ số tin cậy Cronbach‟s Alpha trƣớc khi phân tích nhân tố EFA để loại các biến khơng phù hợp vì các biến rác này có thể tạo ra
47
các yếu tố giả (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009). Hệ số tin cậy Cronbach‟s Alpha chỉ cho biết các đo lƣờng có liên kết với nhau hay không, nhƣng không cho biết biến quan sát nào cần bỏ đi và biến quan sát nào cần giữ lại. Khi đó, việc tính tốn hệ số tƣơng quan giữa biến-tổng sẽ giúp loại ra những biến quan sát nào khơng đóng góp nhiều cho sự mơ tả của khái niệm cần đo (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005).
Các tiêu chí đƣợc sử dụng khi thực hiện đánh giá độ tin cậy thang đo:
– Loại các biến quan sát có hệ số tƣơng quan biến-tổng nhỏ (nhỏ hơn 0,3); tiêu chuẩn chọn thang đo khi có độ tin cậy Alpha lớn hơn 0,6 (Alpha càng lớn thì độ tin cậy nhất quán nội tại càng cao) (Nunally & Burnstein 1994; dẫn theo Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009).
– Các mức giá trị của Alpha: lớn hơn 0,8 là thang đo lƣờng tốt; từ 0,7 đến 0,8 là sử dụng đƣợc; từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng trong trƣờng hợp khái niệm nghiên cứu là mới hoặc là mới trong bối cảnh nghiên cứu (Nunally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995; dẫn theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005).
Cronbach α cho thang đo khái niệm CLTT BCTC
Bảng 4.5 Kết quả phân tích Cronbach Alpha cho thang đo khái niệm CLTT BCTC
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Tƣơng quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến Tính chuyên nghiệp (CN) Alpha = 0,790
CN1 10,598 2,905 0,563 0,756
CN2 10,470 2,754 0,659 0,707
48 CN4 10,433 2,775 0,690 0,694 Bí mật (BM) Alpha = 0,834 BM1 8,848 2,302 0,635 0,804 BM2 8,555 1,979 0,726 0,761 BM3 9,445 1,966 0,697 0,775 BM4 8,659 2,153 0,606 0,816 Tính đồng nhất (DN) Alpha = 0,899 DN1 7,585 4,526 0,918 0,812 DN2 8,341 5,564 0,814 0,860 DN3 7,488 4,926 0,704 0,907 DN4 8,305 6,103 0,730 0,891
Chủ nghĩa bảo thủ (BT) Alpha = 0,827
BT1 10,177 3,791 0,594 0,808
BT2 10,146 3,635 0,644 0,786
BT3 10,140 3,680 0,647 0,785
BT4 10,183 3,181 0,733 0,744
Cronbach α cho thang đo các nhân tố thuộc văn hóa tổ chức
Bảng 4.6 Kết quả phân tích Cronbach Alpha cho thang đo các nhân tố thuộc văn hóa tổ chức
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Tƣơng quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến Chủ nghĩa cá nhân (CNCN) Alpha = 0,820
49 CNCN1 10,030 3,441 0,685 0,808 CNCN2 9,500 3,344 0,715 0,795 CNCN3 9,482 3,355 0,677 0,811 CNCN4 9,530 3,220 0,672 0,815 Nam tính (CNCN) Alpha = 0,671 CNNT1 10,012 2,454 0,657 0,451 CNNT2 10,122 2,635 0,646 0,473 CNNT3 10,061 2,659 0,582 0,513 CNNT4 10,122 4,083 0,031 0,841 Né tránh rủi ro (NTRR) Alpha = 0,848 NTRR1 9,890 3,276 0,616 0,787 NTRR2 9,872 3,045 0,683 0,755 NTRR3 9,805 3,348 0,634 0,778 NTRR4 9,890 3,252 0,640 0,775
Khoảng cách quyền lực (BT) Alpha = 0,808
KCQL1 10,104 2,940 0,601 0,771
KCQL2 10,073 2,939 0,621 0,761
KCQL3 10,104 2,940 0,613 0,765
KCQL4 10,201 2,886 0,663 0,741
Kết quả kiểm định cho thấy Cronbach của các thành phần trên đều có giá trị cao (từ 0,671 đến 0,899) và hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến đều lớn (> 0,3) thể hiện các thành phần thang đo có độ tin cậy tốt và các biến quan sát đều đạt yêu cầu.
50
4.4 Kiểm định giá trị thang đo (Phân tích nhân tố khám phá EFA)
Trong khi sử dụng phƣơng pháp Cronbach Alpha để đánh giá độ tin cậy của thang đo thì phƣơng pháp phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis, gọi tắt là phƣơng pháp EFA) lại giúp đánh giá hai loại giá trị quan trọng của thang đo là giá trị hội tụ và giá trị phân biệt.
Những tiêu chí trong phân tích EFA:
Hệ số tải nhân tố (Factor loading): Đƣợc định nghĩa là trọng số nhân tố, giá trị này biểu thị mối quan hệ tƣơng quan giữa biến quan sát với nhân tố. Hệ số tải nhân tố càng cao, nghĩa là tƣơng quan giữa biến quan sát đó với nhân tố càng lớn và ngƣợc lại. Theo Hair & ctg (1998), hệ số tải nhân tố hay trọng số nhân tố (Factor loading) là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA:
• Nếu Factor loading > 0,3 đƣợc xem là đạt mức tối thiểu • Nếu Factor loading > 0,4 đƣợc xem là quan trọng
• Nếu Factor loading > 0,5 đƣợc xem là có ý nghĩa thực tiễn
Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (Sig. < 0,05): Kiểm định Bartlett là một đại lƣợng thống kê đƣợc dùng để xem xét giả thuyết các biến khơng có tƣơng quan trong tổng thể. Trong trƣờng hợp kiểm định này có ý nghĩa thống kê (Sig. < 0,05) thì các biến quan sát có mối tƣơng quan với nhau trong tổng thể.
Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là một chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Nếu trị số này nhỏ hơn 0,5 thì phân tích nhân tố có khả năng khơng thích hợp với tập dữ liệu nghiên cứu. Trị số của KMO phải đạt giá trị 0,5 trở lên (0.5 ≤ KMO ≤ 1) là điều kiện đủ để phân tích nhân tố là phù hợp.
51
- Phần trăm phƣơng sai trích (Percentage of variance) > 50%: Nó thể hiện phần trăm biến thiên của các biến quan sát. Nghĩa là xem biến thiên là 100% thì giá trị này cho biết phân tích nhân tố giải thích đƣợc bao nhiêu %.
- Trị số Eigenvalue là một tiêu chí sử dụng phổ biến để xác định số lƣợng nhân tố trong phân tích EFA. Với tiêu chí này, chỉ có những nhân tố nào có Eigenvalue ≥ 1 mới đƣợc giữ lại trong mơ hình phân tích.
Kiểm định Bartlett và KMO cho thang đo CLTT BCTC
Bảng 4.7 Kiểm định Bartlett và KMO cho thang đo CLTT BCTC
Kết quả kiểm định Bartlett và KMO cho thang đo CLTT BCTC cho thấy p=0,000 <5% và KMO = 0,748> 0,50 nhƣ vậy thang đo CLTT BCTC đƣợc xem là phù hợp để phân tích EFA.
Kiểm định Bartlett và KMO cho thang đo văn hóa tổ chức
Bảng 4.8 Kiểm định Bartlett và KMO cho thang đo văn hóa tổ chức
Tƣơng tự, kết quả kiểm định Bartlett và KMO cho thang đo văn hóa tổ chức cho thấy p=0,000 <5% và KMO = 0,851> 0,50 nhƣ vậy thang đo văn hóa tổ chức đƣợc xem là phù hợp để phân tích EFA.
52
4.4.1 Phân tích EFA cho thang đo thuộc biến độc lập
Trong nghiên cứu này, tác giả giả thuyết ban đầu có 4 nhân tố tác động đến CLTT BCTC. Vì vậy tác giả tiến hành phân tích EFA cho thang đo với cả 4 nhân tố: Chủ nghĩa cá nhân (CNCN1-4), Nam tính (CNNT1-4), Sự né tránh rủi ro (NTRR1-4), Khoảng cách quyền lực (KQQL1-4). Kết quả kiểm định nhƣ sau:
Bảng 4.9 Nhân tố và phƣơng sai trích của thang đo các nhân tố tác động đến CLTT BCTC
Theo kết quả phân tích thể hiện có 4 nhân tố trích đƣợc tại Eigenvalues là 1,173 (≥ 1) với tổng phƣơng sai trích TVE là 65,5%. Điều này hoàn toàn phù hợp với giả thuyết ban đầu của nghiên cứu là có 4 nhân tố tác động đến CLTT BCTC. Đồng thời tổng phƣơng sai trích cũng ở mức tƣơng đối (65,548% > 50%) vì vậy thang đo này đạt giá trị phân biệt. Tiếp theo, kiểm định giá trị hội tụ các hệ số tải nhân tố (factor loading)
53
Bảng 4.10 Ma trận trọng số nhân tố của thang đo các nhân tố tác động đến CLTT BCTC
Kết quả phân tích thể hiện trọng số nhân tố của biến CNCN1-4 trên nhân tố Chủ nghĩa cá nhân mà nó đo lƣờng đạt giá trị cao nhất. Tƣơng tự nhƣ vậy đối với các trọng số nhân tố của các biến trên 2 nhân tố nhƣ Khoảng cách quyền lực (KCQL1-4); Né tránh rủi ra (NTRR1-4). Nam tính (CNNT1-4) tuy có thấp hơn, nhƣng các trọng số nhân tố này đều > 0,50. Các kết quả trên đã chỉ ra rằng thang đo này đạt giá trị hội tụ.
4.4.2 Phân tích EFA cho thang đo thuộc biến phụ thuộc
Căn cứ vào quan điểm đƣợc phát triển bởi Gray (1988) và ý kiến của các thành viên tham gia phỏng vấn từ nghiên cứu định tính (phỏng vấn), tác giả xây dựng thang đo
54
CLTT BCTC có 4 thành phần: Tính chuyên nghiệp (CN1-4), Tính đồng nhất (DN1-4), Bí mật (1-4), Chủ nghĩa bảo thủ (1-4).
Bảng 4.11 Nhân tố và phƣơng sai trích của thang đo CLTT BCTC
Kết quả phân tích cho thấy có 4 nhân tố trích đƣợc với tổng phƣơng sai trích TVE là 69,3%. Điều này cho thấy thang đo đạt giá trị phân biệt. Tác giả tiếp tục xem xét ma trận trọng số nhân tố (factor loading) dựa vào phép trích PCA của thang đo CLTT BCTC.
55
Bảng 4.12 Ma trận trọng số nhân tố của thang đo CLTT BCTC
Kết quả phân tích thể hiện trọng số nhân tố của biến DN1-4 trên nhân tố Tính đồng nhất mà nó đo lƣờng đạt giá trị cao nhất. Tƣơng tự nhƣ vậy đối với các trọng số nhân tố của các biến trên 3 nhân tố nhƣ Bí mật (BM1-4); Chủ nghĩa bảo thủ (BT1-4); Nam tính (NT1-4). Đồng thời, các trọng số nhân tố này đều > 0,50 cho thấy các biến này thực sự đo lƣờng khái niệm chúng ta cần. Các kết quả trên cho thấy thang đo này đạt giá trị hội tụ.
Bên cạnh đó thang đo đƣợc giữ ngun khơng cần phải sắp xếp lại bởi lẽ các biến đƣợc nhóm vào đúng các nhân tố nhƣ dự đoán lúc đầu.
56
4.5 Phân tích hồi quy tuyến tính
Các thang đo đại diện cho biến phụ thuộc và độc lập đã qua phân tích EFA sẽ đƣợc phân tích hồi quy tuyến tính. Hệ thống kiểm định bao gồm:
- Kiểm định ý nghĩa hệ số hồi quy: Kiểm định này xem xét biến độc lập có tƣơng quan
với biến phụ thuôc hay không. Theo Green (1991), sử dụng kiểm định t. Khi mức ý nghĩa (Signìicance, Sig.) của hệ số hồi quy ≤0,10 hoặc độ tin cậy từ 90% trở lên, biến độc lập tƣơng quan tuyến tính với biến phụ thuộc.
- Mức độ giải thích của mơ hình: Kiểm định này xem xét mƣc độ giải thích của mơ
hình. Theo Green (1991), sử dụng thƣớc đo R2 hiệu chỉnh (Adjusted R square). R2 hiệu chỉnh cho biết % thay đổi của biến phụ thuộc đƣợc giải thích bới biến độc lập, thƣớc đo này càng gần 100% càng tốt.
- Mức độ phù hợp của mơ hình: Kiểm định này xem xét mơ hình có phù hợp với dữ
liệu thức tiễn không. Theo Green (1991), sử dụng phân tích phƣơng sai (Analysis of variance, ANOVA) với kiểm định F, mức ý nghĩa (Sig.) ≤ 0,05.
- Kiểm định đa cộng tuyến: Kiểm tra hiện tƣợng các biến độc lập tƣơng quan tuyến
tính với nhau. Theo Belsley, Kuh và Welsch (1980), thƣớc đo mức độ phóng đại phƣơng (Variance Inflation Factor, VIF) đòi hỏi phải nhỏ hơn 10.
- Kiểm định tự tƣơng quan: Theo Durbin – Watson (1971), khi các giá trị phần dƣ
(Residuals) tƣơng quan với nhau, kết quả ƣớc lƣợng khơng cịn tin cậy. Nếu 1 < d < 3 khơng có tự tƣơng quan.
57
Kết quả phân tích
- Ý nghĩa hệ số hồi quy
Bảng 4.13 Ý nghĩa hệ số hồi quy
Tất cả các biến độc lập đều có Sig ≤ 0,05. Các biến độc lập Chủ nghĩa cá nhân, Nam tính, Né tránh rủi ro và Khoảng cách quyền lực tƣơng quan có ý nghĩa thống kê với CLTT BCTC với độ tin cây >95%.
- Mức độ giải thích của mơ hình
Bảng 4.14 Mức độ giải thích của mơ hình
Kết quả cho thấy R2 hiệu chỉnh (Adjusted R square) = 0,52 (kiểm định F, Sig ≤ 0,05. Nhƣ vậy 52% thay đổi của biến phụ thuộc CLTT BCTC đƣợc giải thích bởi các biến độc lập và đảm bảo có ý nghĩa với độ tin cậy cao.
58 - Mức độ phù hợp của mơ hình
Bảng 4.15 Mức độ phù hợp của mơ hình
Bảng 4.15 trình bày mơ hình hồi quy có Sig.=0,028 ≤ 0,05. Điều đó có nghĩa về tổng thể các biến độc lập có tƣơng quan tuyến tính với biến phụ thuộc. Do đó, mơ hình hồi quy tuyến tính phù hợp với dữ liệu thực tế.
- Kiểm định đa cộng tuyến
Bảng 4.16 Kết quả kiểm định đa cộng tuyến
Trong bảng 4.16 ta thấy tất cả các biến độc lập đều có VIF < 10 nhƣ vậy mơ hình khơng xảy ra hiện tƣợng đa cộng tuyến.
- Kiểm định tự tƣơng quan
59
Bảng 4.17 cho thấy giá trị thống kê Durbin - Watson (d) = 1,394 => 1 < d=1,394 < 3 do đó khơng có hiện tƣợng tự tƣơng quan giữa các biến.
Kết luận: thông qua 5 kiểm định của mơ hình hồi quy, các biến độc lập tác động đén
CLTT BCTC: Chủ ngĩa cá nhân (CNCN), Nam tính (CNNT), Khoảng cách quyền lực (KCQL) và Sự né tránh rủi ro (NTRR).
4.6 Thảo luận kết quả hồi quy tuyến tính
Kết quả hổi quy tuyến tính
Bảng 4.18 Kết quả hồi quy tuyến tính
Thảo luận các biến đã qua hệ thống kiểm định có ý nghĩa thống kê. a. Hệ số hồi quy chƣa chuẩn hóa (Unstandardized Coefficients)
Hệ số hồi quy của biến NTRR (Né tránh rủi ro) là 0,107 hệ số mang dấu dƣơng (+) thể hiện NTRR tác động lên CLTT BCTC cùng chiều. Khi NTRR tăng lên 1 điểm thì CLTT BCTC tăng thêm 0,107 điểm.
Hệ số hồi quy của biến KCQL (Khoảng cách quyền lực) là 0,095 hệ số mang dấu dƣơng (+) thể hiện KCQL tác động lên CLTT BCTC cùng chiều. Khi KCQL tăng lên 1 điểm thì CLTT BCTC tăng thêm 0,095 điểm.