4.1.1 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trước đây, nay là Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) được thành lập và chính thức đi vào hoạt động ngày 01/4/1963 với tổ chức tiền thân là Cục Ngoại hối (trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam).
Trải qua 58 năm xây dựng và trưởng thành, Vietcombank đã có những đóng góp quan trọng cho sự ổn định và phát triển của kinh tế đất nước, phát huy tốt vai trị của mợt ngân hàng đối ngoại chủ lực, phục vụ hiệu quả cho phát triển kinh tế trong nước, đồng thời tạo những ảnh hưởng quan trọng đối với cợng đồng tài chính khu vực và tồn cầu. Từ mợt ngân hàng chuyên doanh phục vụ kinh tế đối ngoại, Vietcombank ngày nay đã trở thành một ngân hàng đa năng, hoạt động đa lĩnh vực, cung cấp cho khách hàng đầy đủ các dịch vụ tài chính hàng đầu trong lĩnh vực thương mại quốc tế; trong các hoạt động truyền thống như kinh doanh vốn, huy đợng vốn, tín dụng, tài trợ dự án…cũng như mảng dịch vụ ngân hàng hiện đại: kinh doanh ngoại tệ và các công cụ phái sinh, dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử… Sở hữu hạ tầng kỹ thuật ngân hàng hiện đại với việc chuyển đổi thành công hệ thống ngân hàng lõi (Core Banking) vào đầu năm 2020, Vietcombank có nhiều lợi thế trong ứng dụng công nghệ tiên tiến vào xử lý tự động các dịch vụ ngân hàng, phát triển các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng điện tử dựa trên nền tảng công nghệ cao.
Vietcombank hiện là một trong những ngân hàng thương mại lớn nhất Việt Nam. Vietcombank hiện có gần 600 chi nhánh/phịng giao dịch/văn phịng đại diện/Đơn vị thành viên trong và ngồi nước. Bên cạnh đó, Vietcombank cịn phát triển mợt hệ thống Autobank với hơn 2.500 máy ATM và trên 60.000 đơn vị chấp nhận thanh toán thẻ trên tồn quốc. Hoạt đợng ngân hàng còn được hỗ trợ bởi mạng
37
lưới 1.249 ngân hàng đại lý tại 102 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới… Với bề dày hoạt động và đợi ngũ cán bợ có năng lực, nhạy bén với mơi trường kinh doanh hiện đại, mang tính hợi nhập cao, Vietcombank luôn là sự lựa chọn hàng đầu của các tập đoàn, các doanh nghiệp lớn và của đông đảo khách hàng cá nhân. Luôn hướng đến các chuẩn mực quốc tế trong hoạt động, Vietcombank liên tục được các tổ chức uy tín trên thế giới bình chọn là “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam". Vietcombank cũng là ngân hàng đầu tiên và duy nhất của Việt Nam có mặt trong Top 500 Ngân hàng hàng đầu thế giới theo kết quả bình chọn do Tạp chí The Banker cơng bố; ngân hàng duy nhất của Việt Nam vào Top 30 ngân hàng mạnh nhất khu vực châu Á - Thái Bình Dương theo đánh giá của The Asian Banker; là đại diện duy nhất của Việt Nam có mặt trong Top 1.000 doanh nghiệp niêm yết lớn nhất toàn cầu xếp thứ 937 do Tạp chí Forbes bình chọn. Năm 2020, trong danh sách “100 nơi làm việc tốt nhất Việt Nam" (do Công ty Anphabe - đơn vị tư vấn tiên phong về giải pháp thương hiệu nhà tuyển dụng và môi trường làm việc hạnh phúc tại Việt Nam cùng Intage – Công ty nghiên cứu thị trường hàng đầu Nhật Bản cơng bố), Vietcombank được bình chọn xếp thứ 1 tồn ngành ngân hàng, xếp thứ 2 toàn thị trường Việt Nam, duy trì vị thế dẫn đầu 5 năm liên tiếp là ngân hàng có mơi trường làm việc tốt nhất Việt Nam. Bằng trí tuệ và tâm huyết, các thế hệ cán bộ Vietcombank đã, đang và sẽ luôn nỗ lực để xây dựng Vietcombank phát triển ngày một bền vững, với mục tiêu đến năm 2025 giữ vững vị trí là ngân hàng số 1 Việt Nam; trở thành một trong 100 ngân hàng lớn nhất khu vực Châu Á; mợt trong 300 tập đồn tài chính ngân hàng lớn nhất thế giới, mợt trong 1.000 doanh nghiệp niêm yết lớn nhất toàn cầu, có đóng góp lớn vào sự phát triển của Việt Nam. (Nguồn: Vietcombank).
4.1.2 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam tại Quảng Ngãi
Trên địa bàn Quảng Ngãi hiện nay có 2 chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, bao gồm chi nhánh Quảng Ngãi và chi nhánh Dung Quất. Với bề dày kinh nghiệm và truyền thống của Vietcombank, Vietcombank Quảng Ngãi và Dung Quất đã khẳng định vị thế của mình trong hệ thống ngân hàng trên địa
38
bàn, luôn nằm trong danh sách các ngân hàng mạnh của tỉnh Quảng Ngãi và góp phần đắc lực cho công cuộc phát triển kinh tế -xã hội tại tỉnh Quảng Ngãi.
Vietcombank chi nhánh Quảng Ngãi
Là chi nhánh thứ 23 của Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam, được thành lập theo quyết định số 439/TCCB-ĐT ngày 24/11/1998 của Chủ tịch hội đồng quản trị Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam và đi vào hoạt động ngày 24/02/1999.
Trải qua chặng đường hơn 20 năm xây dựng và phát triển, Vietcombank Quảng Ngãi đã không ngừng lớn mạnh từ một đơn vị với số lượng cán bộ nhân viên ban đầu là 15 người, đến nay đã có gần 180 cán bợ nhân viên, 08 phịng nghiệp vụ và 6 phòng giao dịch trải đều các huyện của tỉnh, phục vụ cho hơn 250.000 khách hàng cá nhân và tổ chức. Các chỉ tiêu cơ bản: nguồn vốn huy đợng: hơn 7 nghìn tỷ đồng trong đó huy đợng vốn từ cá nhân gần 5 nghìn tỷ đồng; dư nợ: hơn 12 nghìn tỷ đồng; thanh tốn thẻ tín dụng quốc tế: hơn 246 tỷ đồng.
Vietcombank chi nhánh Dung Quất
Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Dung Quất được hình thành trên cơ sở nâng cấp Chi nhánh cấp II Dung Q́t, chính thức hoạt đợng trên vị thế mới kể từ ngày 22/01/2007 với quy mô ban đầu rất nhỏ: huy động vốn 46 tỷ đồng, dư nợ tín dụng 58 tỷ đồng, số lao động ban đầu là 18 người. Sau hơn 14 năm hoạt động, quy mô của Chi nhánh từng bước được mở rộng. Đến nay Chi nhánh đã thành lập được 3 Phòng giao dịch tại Thành phố Quảng Ngãi, thị trấn La Hà và huyện Mộ Đức; huy động vốn đến 30/06/2021 đạt 2.232 tỷ đồng, dư nợ tín dụng đạt 3.572 tỷ đồng.
4.2 Kết quả nghiên cứu định lượng chính thức
4.2.1 Mơ tả mẫu nghiên cứu chính thức
Bảng câu hỏi chính thức được thiết kế gồm 24 biến định lượng và 4 biến định tính. Trên thực tế, bảng câu hỏi khảo sát được phân cho 220 nhân viên chính thức trong hệ thống ngân hàng Vietcombank tại Quảng Ngãi. Các phiếu thu về có 177 phiếu
39
đạt u cầu, 3 phiếu bị loại vì thiếu thơng tin và 40 phiếu khơng được đánh giá. Về kích thước mẫu cho nghiên cứu này là N=177 đáp ứng được tiêu chí chọn kích thước mẫu. Kết quả thống kê mơ tả mẫu được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 4.1 Phân tích thống kê mơ tả thơng tin nhân khẩu học của người khảo sát
Tần số Tỷ lệ Tổng
Giới tính
Nam 92 51.7 177
Nữ 85 47.8 177
Kinh nghiệm làm việc
Dưới 1 năm 6 3.4 177 1-3 năm 29 16.3 177 3-5 năm 33 18.5 177 5-10 năm 46 25.8 177 Trên 10 năm 63 35.4 177 Thu nhập hàng tháng Dưới 5 triệu 0 0 177 5-10 triệu 32 18 177 10-15 triệu 57 32 177 15-20 triệu 42 23.6 177 20-30 triệu 34 19.1 177 Trên 30 triệu 12 6.7 177
40
Trình độ học vấn
Phổ thơng trung học 2 1.1 177
Trung cấp - Cao đẳng 8 4.5 177
Đại học 140 78.7 177
Sau đại học 27 15.2 177
Số liệu trên cho thấy, phần lớn nhân viên trong hệ thống ngân hàng đã tốt nghiệp đại học, có thời gian làm việc lâu năm từ 3-10 năm, thu nhập trung bình mỗi tháng của các nhân viên trên 5 triệu đồng, với mức thu nhập này có thể đảm bảo mức sống cho nhân viên.
4.2.2 Kiểm định Cronbach’s Alpha
Phương pháp kiểm định Cronbach’s Alpha cho phép loại bỏ các biến không phù hợp và hạn chế các biến rác trong q trình nghiên cứu. Dưới đây là bảng tóm tắt đánh giá độ tin cậy của thang đo.
Bảng 4.2 Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo
Ký hiệu mã hóa Hệ số tương quan biến tổng Hệ số Cronbach’s Alpha khi loại biến
ĐỘNG LỰC NỘI TẠI: Cronbach's Alpha = 0,924
DLNT1 0,818 0,904
DLNT2 0,831 0,902
DLNT3 0,815 0,906
DLNT4 0,846 0,895
41
TCTCV1 0,635 0,650
TCTCV2 0,588 0,712
TCTCV3 0,593 0,703
TỰ CHỦ TRONG SÁNG TẠO: Cronbach's Alpha = 0,809
TCTST1 0,577 0,783
TCTST2 0,638 0,754
TCTST3 0,615 0,765
TCTST4 0,682 0,733
SỰ HỖ TRỢ CỦA TỔ CHỨC: Cronbach's Alpha = 0,848
SHTCTC1 0,642 0,821
SHTCTC2 0,734 0,796
SHTCTC3 0,647 0,820
SHTCTC4 0,587 0,837
SHTCTC5 0,687 0,809
TRAO QUYỀN LÃNH ĐẠO: Cronbach's Alpha = 0,780
TQLD1 0,534 0,751
TQLD2 0,578 0,731
TQLD3 0,654 0,690
TQLD4 0,578 0,730
42
SST1 0,742 0,870
SST2 0,767 0,861
SST3 0,750 0,867
SST4 0,800 0,850
Dựa vào bảng 4.2 cho thấy, hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo biến phụ thuộc sự sáng tạo của nhân viên (SST) là 0.893, mỗi thang đo biến độc lập đều lớn hơn 0.6 và tất cả các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 theo Hair, Black et al (2009). Điều này cho thấy có sự thống nhất nội bộ trong tất cả các thang đo và điều đó thể hiện rằng các thang đo trong bảng câu hỏi chính thức có đợ tin cậy có thể hiểu được.
Tóm lại, sau khi kiểm định đợ tin cậy với 24 biến ban đầu, tất cả các biến đều đạt yêu cầu. Tiếp theo, tác giả tiến hành phân tích nhân tố khám phá nhằm xác định các nhân tố tác động đến sự sáng tạo của nhân viên.
4.2.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA
Phân tích này được thực hiện phân tích các biến đợc lập, kết quả phân tích được hiển thị tại bảng 4.3 dưới đây:
Bảng 4.3 Bảng kết quả phân tích EFA cho biến đợc lập
Biến quan sát Nhân tố 1 2 3 4 5 ĐLNT4 0.916 ĐLNT2 0.903 ĐLNT1 0.897 ĐLNT3 0.894
43 SHTCTC2 0.821 SHTCTC5 0.799 SHTCTC1 0.791 SHTCTC3 0.743 SHTCTC4 0.714 TCTST4 0.839 TCTST2 0.802 TCTST3 0.785 TCTST1 0.755 TQLD3 0.823 TQLD4 0.772 TQLD2 0.743 TQLD1 0.727 TCTCV3 0.808 TCTCV1 0.808 TCTCV2 0.772 Hệ số phương sai trích 16.727 32.674 45.581 58.224 68.564 Hệ số đặc trưng 4.041 3.372 2.64 2.258 1.402 Hệ số KMO 0.794
44 Kiểm định Bartlett’s 1618.497
Sig.(mức ý nghĩa) 0.000
Kết quả phân tích nhân tố cho thấy, chỉ số KMO là 0.794 > 0.5, điều này chứng tỏ dữ liệu dùng để phân tích nhân tố là hồn tồn thích hợp.
Kết quả kiểm định với (p-value)sig = 0.000<0.5 như vậy các biến có tương quan với nhau và thỏa điều kiện phân tích nhân tố.
Kết quả cho thấy 20 biến quan sát ban đầu được nhóm thành 5 nhóm.
- Giá trị tổng phương sai trích = 68.564% > 50%, kết quả đạt yêu cầu, điều đó có thể nói rằng 5 nhân tố này giải thích được 68.564% sự biến thiên của dữ liệu. - Giá trị hệ số đặc trưng của các nhân tố đều cao (>1), nhân tố thứ 5 có trị số đặc trúng thấp nhất = 1.223>1.
Kết quả phân tích EFA cho thấy, các biến đều có hệ số tải lớn hơn 0.5, thỏa điều kiện phân tích và số nhân tố tạo ra là 5 nhân tố, các nhân tố này đảm bảo yêu cầu khi phân tích hồi quy tuyến tính đa biến.
4.2.4 Phân tích nhân tố khám phá của các biến phụ thuộc
Phân tích này được thực hiện phân tích đợc lập, kết quả phân tích được hiển thị dưới đây:
Hệ số KMO là 0.842>0.5, điều này chứng tỏ dữ liệu dùng để phân tích nhân tố là hồn tồn thích hợp. Bartlett nhận giá trị (p-value)sig = 0.000<0.5 như vậy các biến có tương quan với nhau và thỏa điều kiện phân tích nhân tố.
Giá trị hệ số đặc trưng của nhân tố = 1.898>1, 1 yếu tố được tích xuất từ 3 biến. Giá trị tổng phương sai trích = 75.842%>50%, điều này chứng tỏ sự thay đổi dữ liệu có thể giải thích bằng 1 yếu tố.
45
Biến quan sát Nhân tố
SST4 0,894 SST2 0,872 SST3 0,862 SST1 0,856 Hệ số phương sai trích 75,842 Hệ số đặc trưng 3,034 Hệ số KMO 0,842 Kiểm định Bartlett’s 402,771 Sig.(mức ý nghĩa) 0,000
Hệ số tải nhân tố của mỗi biến quan sát thể hiện các yếu tố đều lớn hơn 0.8, cho thấy rằng, các biến quan sát trong nhân tố “Sự sáng tạo của nhân viên” đã thỏa điều kiện đảm bảo yêu cầu phân tích hồi quy.
Tóm lại, sau khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá, 5 thang đo đợc lập với 24 biến quan sát và 1 thang đo phụ tḥc được trích từ 4 biến.
4.2.5 Kiểm định mơ hình nghiên cứu
4.2.5.1 Phân tích Pearson
Bảng 4.5 Kết quả phân tích tương quan Pearson
SST DLNT TCTCV TCTST SHTCTC TQLD SST Hệ số tương quan Pearson 1 0.134 .366** .254** .542** .369**
46
Sig. (2-
tailed) 0.076 0 0.001 0 0
N 177 177 177 177 177 177
Từ kết quả bảng 4.5 cho thấy biến “Động lực nợi tại (DLNT)” có hệ số Sig.=0.076>0.05, điều này có nghĩa biến DLNT khơng có mối tương quan với biến phụ thuộc STT. Tác giả tiến hành loại biến, chạy lại dữ liệu lần 2.
Bảng 4.6 Kết quả phân tích tương quan Pearson lần 2
SST TCTCV TCTST SHTCTC TQLD SST Hệ số tương quan Pearson 1 0,366 ** 0,254** 0,542** 0,369** Sig. (2-tailed) 0,000 0,001 0,000 0,000 N 177 177 177 177 177
Từ kết quả phân tích Pearson bảng 4.6 cho thấy, các biến độc lập TCTCV, TCTST, SHTCTC, TQLD có mối liên hệ thuận chiều với biến sự sáng tạo của nhân viên (SST) vì hệ số sig. của các biến đợc lập đều có giá trị < 0.05, các hệ số tương quan (Pearson Correlation) của các biến độc lập và biến phụ tḥc đều dương. Trong đó, nhân tố có mối liên hệ mạnh nhất đến sự sáng tạo trong công việc là nhân tố “Sự hỗ trợ của tổ chức (SHTCTC)” R =0.542, nhân tố có mối tương quan thấp nhất tới sự sáng tạo của nhân viên là “Tự chủ trong sáng tạo (TCTST)” R = 0.254. Do đó, các nhân tố trong mơ hình đủ điều kiện để thực hiện phân tích hồi quy.
4.2.5.2 Phân tích hồi quy
Trong lần thử nghiệm đầu tiên, yếu tố “Tự chủ trong công việc (TCTCV)” bị loại vì giá trị sig là 0.59>0.05, 3 yếu tố cịn lại được sử dụng phân tích lần 2 và kết quả như sau:
47
Bảng 4.7 Kết quả phân tích hồi quy
Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa Mức ý nghĩa Sig. Hệ số kiểm định đa cộng tuyến B Sai số
chuẩn Beta Tolerance VIF
Tự chủ trong sáng tạo 0.307 0.07 0.249 0.000 0.995 1.005 Sự hỗ trợ của tổ chức 0.588 0.07 0.485 0.000 0.975 1.026 Trao quyền lãnh đạo 0.417 0.078 0.307 0.000 0.974 1.027 R 0.663 R2 0.439 R2 hiệu chỉnh 0.430 F 45.195 Mức ý nghĩa 0.000
Dựa vào kết quả phân tích ở trên ta thấy hệ số xác định R = 0.663, R2=0.439, R2 hiệu chỉnh = 0.430, điều này chứng tỏ rằng 43% sự sáng tạo của nhân viên có thể giải thích bằng 3 yếu tố đợc lập. Kết quả phân tích hồi quy cho thấy F = 45.195 và sig.=0.000, chứng minh rằng mơ hình phù hợp với thực thế và các yếu tố độc lập đã chứng minh mối tương quan với yếu tố phụ thuộc.
48
Chỉ số đo lường hiện tượng đa cộng tuyến VIF của các biến đều nhỏ hơn 2, do đó, hiện tượng đa cợng tuyến giữa các biến đợc lập trong mơ hình này là nhỏ, khơng ảnh hưởng đáng kể đến kết quả hồi quy.
Sau khi phân tích hồi quy bợi có 1 yếu tố bị loại, 4 yếu tố còn lại nhận giá trị Sig.<0.05 và có tương quan dương với biến phụ tḥc “Sự sáng tạo của nhân viên (SST)”. Điều này cho thấy 3 yếu tố thật sự ảnh hưởng đến sự sáng tạo của nhân viên ngân hàng Vietcombank tại tỉnh Quảng Ngãi. Dưới đây là bảng tổng hợp việc kiểm định giả thuyết trên:
Bảng 4.8 Kết quả kiểm định giả thuyết
STT Giả thuyết Beta() Mức ý nghĩa