4.2.5.1 Phân tích Pearson
Bảng 4.5 Kết quả phân tích tương quan Pearson
SST DLNT TCTCV TCTST SHTCTC TQLD SST Hệ số tương quan Pearson 1 0.134 .366** .254** .542** .369**
46
Sig. (2-
tailed) 0.076 0 0.001 0 0
N 177 177 177 177 177 177
Từ kết quả bảng 4.5 cho thấy biến “Động lực nội tại (DLNT)” có hệ số Sig.=0.076>0.05, điều này có nghĩa biến DLNT khơng có mối tương quan với biến phụ thuộc STT. Tác giả tiến hành loại biến, chạy lại dữ liệu lần 2.
Bảng 4.6 Kết quả phân tích tương quan Pearson lần 2
SST TCTCV TCTST SHTCTC TQLD SST Hệ số tương quan Pearson 1 0,366 ** 0,254** 0,542** 0,369** Sig. (2-tailed) 0,000 0,001 0,000 0,000 N 177 177 177 177 177
Từ kết quả phân tích Pearson bảng 4.6 cho thấy, các biến độc lập TCTCV, TCTST, SHTCTC, TQLD có mối liên hệ thuận chiều với biến sự sáng tạo của nhân viên (SST) vì hệ số sig. của các biến đợc lập đều có giá trị < 0.05, các hệ số tương quan (Pearson Correlation) của các biến độc lập và biến phụ thuộc đều dương. Trong đó, nhân tố có mối liên hệ mạnh nhất đến sự sáng tạo trong công việc là nhân tố “Sự hỗ trợ của tổ chức (SHTCTC)” R =0.542, nhân tố có mối tương quan thấp nhất tới sự sáng tạo của nhân viên là “Tự chủ trong sáng tạo (TCTST)” R = 0.254. Do đó, các nhân tố trong mơ hình đủ điều kiện để thực hiện phân tích hồi quy.
4.2.5.2 Phân tích hồi quy
Trong lần thử nghiệm đầu tiên, yếu tố “Tự chủ trong cơng việc (TCTCV)” bị loại vì giá trị sig là 0.59>0.05, 3 yếu tố cịn lại được sử dụng phân tích lần 2 và kết quả như sau:
47
Bảng 4.7 Kết quả phân tích hồi quy
Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa Mức ý nghĩa Sig. Hệ số kiểm định đa cộng tuyến B Sai số
chuẩn Beta Tolerance VIF
Tự chủ trong sáng tạo 0.307 0.07 0.249 0.000 0.995 1.005 Sự hỗ trợ của tổ chức 0.588 0.07 0.485 0.000 0.975 1.026 Trao quyền lãnh đạo 0.417 0.078 0.307 0.000 0.974 1.027 R 0.663 R2 0.439 R2 hiệu chỉnh 0.430 F 45.195 Mức ý nghĩa 0.000
Dựa vào kết quả phân tích ở trên ta thấy hệ số xác định R = 0.663, R2=0.439, R2 hiệu chỉnh = 0.430, điều này chứng tỏ rằng 43% sự sáng tạo của nhân viên có thể giải thích bằng 3 yếu tố đợc lập. Kết quả phân tích hồi quy cho thấy F = 45.195 và sig.=0.000, chứng minh rằng mơ hình phù hợp với thực thế và các yếu tố độc lập đã chứng minh mối tương quan với yếu tố phụ thuộc.
48
Chỉ số đo lường hiện tượng đa cộng tuyến VIF của các biến đều nhỏ hơn 2, do đó, hiện tượng đa cợng tuyến giữa các biến đợc lập trong mơ hình này là nhỏ, không ảnh hưởng đáng kể đến kết quả hồi quy.
Sau khi phân tích hồi quy bợi có 1 yếu tố bị loại, 4 yếu tố còn lại nhận giá trị Sig.<0.05 và có tương quan dương với biến phụ tḥc “Sự sáng tạo của nhân viên (SST)”. Điều này cho thấy 3 yếu tố thật sự ảnh hưởng đến sự sáng tạo của nhân viên ngân hàng Vietcombank tại tỉnh Quảng Ngãi. Dưới đây là bảng tổng hợp việc kiểm định giả thuyết trên:
Bảng 4.8 Kết quả kiểm định giả thuyết
STT Giả thuyết Beta() Mức ý nghĩa
(Sig.)
Kết luận (Sig.<0.05)
1 H1: Tự chủ trong sáng tạo có quan hệ (+) đến sự sáng tạo của nhân viên
0.249 0.000 Chấp nhận
2 H2: Sự hỗ trợ của tổ chức (+) đến sự sáng tạo của nhân viên
0.485 0.000 Chấp nhận
3 H3: Trao quyền lãnh đạo có quan hệ (+) đến sự sáng tạo của nhân viên
0.307 0.000 Chấp nhận
Phương trình hồi quy với các hệ số được tiêu chuẩn hóa: SST=0.485SHTCTC+0.307TQLD+0.249TCTST Trong đó:
49 SHTCTC: Sự hỗ trợ của tổ chức
TQLD: Trao quyền lãnh đạo TCTST: Tự chủ trong sáng tạo
Với kết quả hồi quy, sự hỗ trợ của tổ chức (=0.485) có tác đợng mạnh nhất đến sự sáng tạo của công việc, trao quyền lãnh đạo (=0.307) có tác đợng thứ 2 đến sự sáng tạo của cơng việc và yếu tố ảnh hưởng ít nhất đến sự sáng tạo của cơng việc là tự chủ trong sáng tạo (=0.249).
Như vậy, các nhà lãnh đạo ngân hàng Vietcombank tại Quảng Ngãi cần chú ý đến yếu tố sự hỗ trợ của tổ chức, trao quyền lãnh đạo để tăng khả năng sáng tạo của nhân viên. Đồng thời nỗ lực khuyến khích nhân viên tự chủ trong sáng tạo do yếu tố này có hệ số beta chuẩn hóa thấp nhằm mục đích nâng cao sự sáng tạo của nhân viên trong công việc.
4.2.5.3 Kiểm định sự khác biệt ANOVA cho các biến nhân khẩu học
Đặt giả thuyết H6: Khơng có sự khác biệt giữa giới tính nam và nữ đối với sự
sáng tạo của nhân viên ngân hàng Vietcombank
Bảng 4.9 Kết quả phân tích ANOVA biến định tính giới tính
Test of Homogeneity of Variances ANOVA
Levene Statistic df1 df2 Sig. F Sig.
2.209 1 175 0.139 1.798 0.182
Dựa vào kết quả bảng trên cho thấy, hệ số sig (Test of Homogeneity of Variances)= 0.139 > 0.05 và trong bảng ANOVA sig. = 0.182 > 0.05. Giả thuyết H6 được chấp nhận và kết luận khơng có sự khác biệt giữa giới tính nam và nữ đối với sự sáng tạo của nhân viên trong nhân hàng.
50
Đặt giả thuyết H7: Khơng có sự khác biệt giữa kinh nghiệm làm việc đối với sự
sáng tạo của nhân viên ngân hàng Vietcombank.
Bảng 4.10 Kết quả phân tích ANOVA biến định tính kinh nghiệm làm việc
Test of Homogeneity of Variances ANOVA
Levene Statistic df1 df2 Sig. F Sig.
2.136 4 172 0.078 0.809 0.521
Theo kết quả trên cho thấy, giả thuyết H7 được chấp nhận và kết luận khơng có sự khác biệt giữa kinh nghiệm làm việc đối với sự sáng tạo của nhân viên bì hệ số sig. (Test of Homogeneity of Variances) = 0.078>0.05 và sig. (ANOVA)=0.521>0.05.
Đặt giả thuyết H8: Khơng có sự khác biệt giữa thu nhập đối với sự sáng tạo của
nhân viên ngân hàng Vietcombank
Bảng 4.11 Kết quả phân tích ANOVA biến định tính thu nhập
Test of Homogeneity of Variances ANOVA
Levene Statistic df1 df2 Sig. F Sig.
0.672 4 172 0.612 0.526 0.716
Kết quả kiểm định ANOVA theo thu nhập có thấy sig.( Test of Homogeneity of Variances)=0.612>0.05 , sig.(ANOVA)=0.716>0.05, chấp nhận giả thuyết H8 và kết luận khơng có sự khác biệt giữa thu nhập đối với sự sáng tạo của nhân viên ngân hàng Vietcombank.
Đặt giả thuyết H9: Không có sự khác biệt giữa trình đợ học vấn đối với sự sáng
51
Bảng 4.12 Kết quả phân tích ANOVA biến định tính trình đợ học vấn
Test of Homogeneity of Variances ANOVA
Levene Statistic df1 df2 Sig. F Sig.
0.155 3 173 0.926 1.117 0.344
Dựa vào kết quả bảng trên cho thấy, hệ số sig (Test of Homogeneity of Variances)=0.926>0.05 và trong bảng ANOVA sig.=0.344>0.05. Giả thuyết H9 được chấp nhận và kết luận khơng có sự khác biệt giữa trình đợ học vấn đối với sự sáng tạo của nhân viên trong nhân hàng Vietcombank.
TĨM TẮT CHƯƠNG 4
Chương này trình bày kết quả kiểm định thang đo và các giả thuyết. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha cho thấy các biến đều đạt đợ tin cậy >0.6, phân tích nhân tố EFA cho ra 5 nhân tố. Trong phân tích Pearson, biến quan sát động lực nội tại (DLNT) bị lọi, cịn các biến cịn lại có mối tương quan đến sự sáng tạo của nhân viên. Kết quả phân tích hồi quy có 4 yếu tố tác động đến sự sáng tạo của nhân viên là tự chủ trong sáng tạo (TCTST), sự hỗ trợ của tổ chức (SHTCTC), trao quyền lãnh đạo (TQLD), kết quả cũng cho thấy các yếu tố này giải thích được gần 43% sự sáng tạo của nhân viên. Đồng thời, kết quả phân tích hồi quy đã loại biến tự chủ trong cơng việc (TCTCV). Trong phân tích ANOVA cho thấy, khơng có sự khác biệt giữa giới tính, kinh nghiệm làm việc, trình đợ học vấn, thu nhập đối với sự sáng tạo của nhân viên. Điều đó có nghĩa, tất cả các nhân viên trong hệ thống ngân hàng Vietcombank được tạo điều kiện tốt nhất để thể hiện sự sáng tạo, năng lực của bản thân đạt hiệu quả công việc cao.
52
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ HÀM Ý