Tổng quan xuất khẩu

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) ảnh hƣởng của quy tắc xuất xứ trong hiệp định ATIGA tới cơ cấu xuất khẩu của việt nam (Trang 45)

2.2 Ảnh hƣởng của quy tắc xuất xứ trong Hiệp định ATIGA tới cơ cấu

2.2.1 Tổng quan xuất khẩu

Giai đoạn 2007 – 2014, nền kinh tế nước ta chịu nhiều yếu tố tác động cả tích cực lẫn tiêu cực. Cuộc khủng hoảng tài chính kinh tế thế giới năm 2009 có tác động kéo dài những năm sau đó cùng với việc hội nhập sâu rộng vào các FTA, bước vào giai đoạn giảm thuế sâu và tăng cường tạo thuận lợi thương mại cho khối nước

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

thành viên. Trong hồn cảnh đó, giá trị xuất khẩu của Việt Nam duy trì mức tăng trưởng dương hàng năm.

Bảng 2.4: Tổng hợp tình hình xuất khẩu hàng hố của Việt Nam 2007-2014

Năm Tiêu chí 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Giá trị (tỷ USD) 48,6 62,7 57,1 71,6 94,5 115,5 132,5 149,6 Tỷ trọng so với GDP (%) 62,8 63,3 53,9 61,8 69,7 74,1 77,3 82,4 Tốc độ tăng hàng năm (%) 21,9 29,1 -8,9 25,4 32 22,2 14,7 12,9 Tốc độ tăng bình quân (%) 16,9 20,5

Nguồn: ITC Trade map

Trong giai đoạn 2007-2010, xuất khẩu có nhiều biến động mạnh khi vào năm 2009, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, xu hướng tăng giá trị xuất khẩu chấm dứt và suy giảm 8,9% so với năm 2008.

Giai đoạn sau năm 2010, khi nền kinh có những phục hồi, giá trị xuất khẩu bắt đầu tăng trở lại và duy trì mức tăng trưởng bình quân là 20,5 cao hơn mức tăng trưởng của giai đoạn trước đó là 16,9%.

Hình 2.1: Tăng trƣởng về giá trị xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2007 – 2014

Đơn vị tính: tỷ USD

Nguồn: ITC Trade Map

48,6 62,7 57,1 71,6 94,5 115,5 132,5 149,6 0 20 40 60 80 100 120 140 160 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Giá trị xuất khẩu

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Nhìn vào Hình 2.1 có thể thấy xu hướng tăng của giá trị xuất khẩu, khi mà vào năm 2014, giá trị xuất khẩu đạt kỷ lục là 149,6 tỷ USD. Xu hướng tăng về giá trị xuất khẩu cũng như tỷ trọng của xuất khẩu so với GDP vẫn sẽ còn tiếp tục khi mà các Cộng đồng kinh tế khu vực dần được hình thành và Việt Nam cũng sẽ tham gia rất nhiều Hiệp định thương mại tự do trong tương lai gần.

2.2.2 Phân tích ảnh hƣởng của quy tắc xuất xứ trong Hiệp định ATIGA tới sự thay đổi cơ cấu thị trƣờng xuất khẩu và mặt hàng xuất khẩu

2.2.2.1 Thay đổi cơ cấu thị trường xuất khẩu

Trong giai đoạn 2007 – 2014, Việt Nam xuất khẩu chủ yếu vào các thị trường chính bao gồm Hoa Kỳ, EU, ASEAN, Nhật Bản, Trung Quốc. Đây đều là các thị trường có các FTA với Việt Nam hoặc cho Việt Nam hưởng GSP với thuế suất ưu đãi hơn so với các nước hoặc khu vực khác.

Bảng 2.5: Tốc độ tăng trƣởng xuất khẩu của Việt Nam vào các thị trƣờng chính 2007-2014 Đơn vị tính: % TT Khu vực 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 1 ASEAN 23 28,1 -14,8 17,6 31,2 27,7 6,7 2,5 2 Nhật Bản 17,1 39,1 -25,1 21,9 43,6 17,7 3,7 8,6 3 Hàn Quốc 55 12,9 43,6 54,2 57,1 14,6 19,7 6,9 4 Trung Quốc 14,1 32,9 11,3 43,3 50,0 10,6 2.6 13,1 5 Hoa Kỳ 28,7 17,7 -4,1 24,9 19,1 16,0 21,3 20,2 6 EU 28,2 19,8 -13,8 20,6 45,8 22,7 19,8 14,7

Nguồn: ITC Trade Map

Bảng trên cho thấy, xuất khẩu sang hầu hết các thị trường nói chung đều có tốc độ tăng trưởng dương, có nghĩa là, xuất khẩu của nước ta liên tục được mở rộng qua các năm, trải đều lên các thị trường. Có duy nhất năm 2009, tốc độ tăng trưởng xuất âm, điều này cho thấy, cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu thực sự đã có những tác động tiêu cực, làm giảm tổng cầu thế giới và do đó làm giảm xuất khẩu vào hầu hết các nước, khu vực. Tuy nhiên, một điểm đáng lưu ý là tốc độ tăng

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

trưởng xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ và ASEAN có xu hướng giảm trong giai đoạn 2013-2014, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu vào ASEAN giảm từ 6,7% năm 2013 xuống 2,5% vào năm 29014. Điều này cho thấy theo thời gian, lợi ích từ việc tận dụng các cơ hội xuất khẩu theo AFTA và Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Hoa Kỳ giảm tương đối nhanh so với lợi ích từ các Hiệp định tương đối mới hơn như ACFTA, AKFTA và AJFTA.

Xét riêng đối với thị trường ASEAN, năm 2010 là thời điểm mà theo Lộ trình thuế quan, thuế suất đối với hầu hết tất cả các mặt hàng nhập khẩu của ASEAN 6 sẽ về 0%. Điều này đã tác động mạnh mẽ và dẫn đến mức tăng trưởng xuất khẩu lớn nhất là 31,2% năm 2011 của Việt Nam sang thị trường ASEAN.

Hình 2.2: Tỷ trọng xuất khẩu vào các thị trƣờng chính của Việt Nam 2007-2014

Nguồn: Tổng Cục thống kê Việt nam

Hình 2.2 cho thấy xuất khẩu sang các thị trường chính chiếm tỷ trọng áp đảo trong tổng kim ngạch xuất khẩu của nước ta trong giai đoạn từ 2007-2014, bao gồm các thị trường: Hoa Kỳ, EU, ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản. Cơ cấu xuất khẩu phân theo nước và vùng đều tập trung hơn ở các thị trường chính. Tỷ trọng xuất khẩu vào thị trường ASEAN tuy có giảm từ 16,7% năm 2007 xuống 12,8% năm 2014 nhưng ASEAN luôn nằm trong 3 thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam

16,7 16,5 15,5 14,6 14,5 15,1 14,1 12,8 12,5 13,5 11,1 10,8 11,7 11,3 10,2 9,8 2,6 2,9 3,5 4,3 5,2 4,8 5 4,8 7,5 7,7 9,5 10,8 12,3 11,1 9,5 10 20,8 19 20 19,9 17,9 17 18 19,2 18,7 17,4 16,5 15,8 17,5 17,6 18,4 18,6 21,2 23 23,9 23,8 20,9 23,1 24,8 24,8 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Khác EU Hoa Kz Trung Quốc Hàn Quốc Nhật Bản ASEAN

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

(Hoa Kỳ, EU, ASEAN) cho thấy tầm quan trọng của ASEAN như là một đối tác thương mại lớn của nước ta.

Xét tỷ trọng xuất khẩu vào ASEAN vào năm 2011 (1 năm sau khi ATIGA chính thức có hiệu lực) có thể thấy rằng tỷ trọng đã giảm nhẹ từ 14,6% năm 2010 xuống 14,5% năm 2011. Điều này có thể giải thích bởi 2 nguyên nhân. Thứ nhất, khi ATIGA vừa có hiệu lực được 1 năm thì các doanh nghiệp nói riêng và nền sản xuất nói chung sẽ phải mất một thời gian thích ứng. Thứ hai, nền xuất khẩu trong nước tập trung hơn vào các thị trường EU, Nhật Bản, Mỹ, Hàn Quốc cũng do ảnh hưởng từ các FTA, mức độ hấp dẫn của thị trường và nền sản xuất trong nước.

Bảng 2.6: Tỷ trọng xuất khẩu của Việt Nam vào các nƣớc ASEAN 2007 – 2014

Đơn vị tính: % TT Nƣớc 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 1 Brunei - ~ 0 ~ 0 0,1 0,1 0,1 0,1 0,3 2 Indonesia 14,2 7,3 8,5 13,8 17,3 13,5 13,4 15,1 3 Maylaysia 19,2 19,7 20,1 20,2 20,3 25,8 26,8 20,6 4 Philipines 11,9 17,5 16,5 16,5 11,3 10,7 9,3 12,1 5 Singapore 27,6 26,3 23,5 20,4 15,7 13,6 14,5 15,3 6 Thái Lan 12,7 12,4 14,8 11,4 14,2 16,2 16,5 18,2 7 Campuchia 12,8 14,8 14,3 15,1 18,4 16,8 15,8 14,1 8 Lào 1,4 1,6 1,9 2,0 2,1 2,6 2,4 2,5 9 Myanmar 0,2 0,4 0,3 0,5 0,6 0,7 1,2 1,8 Tổng 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100%

Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam

Bảng trên cho thấy các đối tác chính trong ASEAN của Việt Nam là 5/6 nước ASEAN 6 trong đó Malaysia, Thái Lan và Singapore là những nước mà chiếm tỷ trọng cao nhất trong giá trị xuất khẩu của Việt Nam vào ASEAN giai đoạn từ 2007-2014. Cơ cấu xuất khẩu với ASEAN 6 (trừ Bruinei) duy trì ở mức cao trong

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

giai đoạn 2010-2014 do từ năm 2010 thuế nhập khẩu của ASEAN 6 đối với tất cả mặt hàng sẽ về 0%. Tuy nhiên, đối với Singapore, đối tác thương mại lớn thứ 3 của Việt Nam tại ASEAN, hệ thống thuế nhập khẩu trước AFTA vốn đã rất thấp, gần như là bằng 0%, chênh lệch không lớn với thuế xuất nhập khẩu theo ATIGA. Do đó, chưa thể kết luận được việc xuất khẩu Việt Nam tăng nhanh vào thị trường Singapore là do ảnh hưởng của việc đáp ứng quy tắc xuất xứ hàng hoá trong ASEAN để được nhận ưu đãi về thuế quan. Và, khi thực hiện ATIGA trên toàn khối ASEAN, cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam với Singapore sẽ không làm thay đổi nhiều cơ cấu xuất khẩu chung trong toàn khu vực nếu xét theo khía cạnh được hưởng ưu đãi thuế nhập khẩu thấp.

Xét về mặt gián tiếp, quy tắc xuất xứ của ASEAN trong ATIGA là yếu tố

giúp Việt Nam có nguồn nguyên liệu đầu vào với giá rẻ tương đối (do được nhập khẩu nguyên vật liệu đầu vào ở mức thuế suất ưu đãi từ việc đáp ứng quy tắc xuất xứ của ATIGA), làm ảnh hưởng đến xuất khẩu của Việt Nam sang các thị trường trên thế giới, đặc biệt là các thị trường cho phép cộng gộp hàm lượng giá trị ASEAN khi tính RVC.

Do được hưởng các ưu đãi thuế quan bắt nguồn từ việc đáp ứng quy tắc xuất xứ trong ATIGA của ASEAN, Việt Nam được nhập khẩu nguồn nguyên vật liệu với giá rẻ tương đối từ ASEAN để sản xuất các sản phẩm dệt may và da giày. Điều này tạo nên sự cạnh tranh về giá bán sản phẩm dệt may và da giày của Việt Nam trên thị trường thế giới. Mặt khác, nếu nhập khẩu nguyên vật liệu từ ASEAN thì việc đáp ứng các quy tắc xuất xứ của các thị trường cho phép cộng gộp hàm lượng giá trị ASEAN sẽ dễ dàng hơn để từ đó được hưởng các ưu đãi về thuế quan. Việc tạo nên sự cạnh tranh về giá do được hưởng các mức thuế suất ưu đãi hơn là một nguyên nhân dẫn đến việc gia tăng xuất khẩu vào các thị trường này.

Hiện nay có hai khu vực đang cho phép Việt Nam hưởng GSP là Hoa Kỳ và EU mà trong quy tắc xuất xứ có cho phép cộng gộp hàm lượng giá trị ASEAN để tính hàm lượng giá trị khu vực. Trong giai đoạn từ năm 2007 đến 2014, dệt may và da giày luôn nằm trong danh sách các ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam với thị trường xuất khẩu chính và lớn nhất là EU và Hoa Kỳ.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hình 2.3: Tỷ trọng ngành dệt may và ngành da giày theo thị trƣờng xuất khẩu chính 2007-2012

Đơn vị tính: %

Ngành dệt may

Ngành da giày

Nguồn: ITC Trade Map

Khi xuất khẩu vào Hoa Kỳ, Việt Nam sẽ được hưởng hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập của Mỹ (General System of Preference - GSP), bởi GSP quy định "giá trị một sản phẩm được sản xuất tại một nước thành viên của một hiệp hội kinh tế, khu vực thương mại tự do (như AFTA) thì được coi là sản phẩm của một nước" và một sản phẩm nhập khẩu vào Mỹ được hưởng GSP nếu "giá trị nguyên liệu nhập

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Khác Hoa Kz EU ASEAN 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Khác Hoa kz EU ASEAN

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

khẩu để sản xuất ra nó chiếm dưới 65% giá trị sản phẩm sau khi hoàn thành thủ tục hải quan vào Mỹ".

Điều đó có nghĩa là các nước ASEAN có thể nhập nguyên liệu từ các nước thành viên khác để sản xuất hàng xuất khẩu sang Mỹ, và hàng xuất khẩu sẽ được hưởng GSP nếu giá trị nguyên liệu dưới 65% giá trị sản phẩm. Và do đó, AFTA giúp Việt Nam tăng cường tiếp cận và thâm nhập thị trường Mỹ - thị trường xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam.

Còn khi xuất khẩu vào EU thì theo quy tắc xuất xứ trong GSP mà EU cho Việt Nam hưởng thì Việt Nam được phép cộng gộp phần giá trị của ASEAN vào phần giá trị nguyên liệu có xuất xứ Việt Nam.

Điều đó có nghĩa là, nhập khẩu các nguyên liệu từ ASEAN sẽ làm tăng khả năng đạt được các quy tắc xuất xứ của các GSP của Mỹ và của EU.

Mặt khác, ASEAN là thị trường lớn thứ 3 mà Việt Nam nhập khẩu các nguyên liệu cho ngành da giầy và ngành dệt may (sau Trung Quốc và Hàn Quốc). Các nguyên liệu tại đây có xuất xứ ASEAN và được hưởng các mức thuế nhập khẩu tương đối rẻ nên giá thành cũng sẽ rẻ tương đối so với việc nhập từ các khu vực khác. Tuy nhiên, tỷ lệ nguyên vật liệu nhập từ ASEAN vẫn cịn thấp do nguồn nhập chính của nước ta từ trước đến nay là Trung Quốc, Hàn Quốc và Đài Loan (do quan hệ thương mại tăng nhanh do ảnh hưởng từ các hiệp định ACFTA và AKFTA cũng như nguồn hàng phong phú tại các thị trường này).

2.2.2.2 Thay đổi cơ cấu hàng xuất khẩu

Theo niên giám thống kê của Việt Nam, tỷ trọng nhóm hàng nơng – lâm – thủy sản giảm dần, từ 13,1% (2007) xuống 17,1% (2013). Ngược lại, nhóm hàng cơng nghiệp nhẹ và tiểu thủ cơng nghiệp có tỷ trọng tăng dần đều từ 42,6% (2007) lên 43,8% (2013) trong cùng thời kỳ.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hình 2.4: Cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam phân theo nhóm hàng 2007 – 2013

Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam

Như vậy đã có những tín hiệu chuyển dịch cơ cấu tích cực trong kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam theo hướng giảm tỷ trọng các nhóm hàng khai thác tài nguyên, khoáng sản, hàng sơ chế có hàm lượng cơng nghệ và giá trị gia tăng thấp.

Phân loại theo tiêu chuẩn ngoại thương (SITC), cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam có sự dịch chuyển từ nhóm hàng thơ, sơ chế, giảm từ 44,6% (2007) xuống 25,6% (2013), sang hàng chế biến hoặc đã tinh chế, tăng từ 55,4% (2007) lên 74,4% (2013) trong cùng thời kỳ.

Bảng 2.5 dưới đây cho thấy cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam phân theo tiêu chuẩn ngoại thương SITC trong giai đoạn 2007-2013. Trong giai đoạn 2007- 2009, xuất khẩu ngun liệu thơ vẫn cịn đang được đẩy mạnh, bởi đây là các mặt hàng xuất khẩu chủ lực đem lại ngoại tệ cho quốc gia, ngồi ra, cơng nghiệp chế tạo trong nước cũng chưa thể và chưa sử dụng hiệu quả nguồn nguyên liệu thô, do vậy tỷ trọng trong cơ cấu xuất khẩu tương đối cao.

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 34,3 37 30,9 31 35,8 38,1 39 42,6 39,7 44,8 46,1 41,6 41,8 43,8 15,3 15,4 15,4 15,8 16,2 14,7 12,1 7,8 7,2 7,5 6,9 6,3 5,3 5 Vàng phi tiền tệ Thủy sản Nông lâm sản CN nhẹ và TTCN CN nặng và khoáng sản

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hình 2.5: Cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam phân theo tiêu chuẩn ngoại thƣơng (SITC) 2007-2013

Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam

Khi năng lực ngành công nghiệp chế biến trong nước được cải thiện, xuất khẩu sản phẩm thô cũng giảm dần, tỷ trọng trong cơ cấu xuất khẩu cũng giảm theo. Xuất khẩu lương thực thực phẩm, ngun liệu thơ có tỷ trọng giảm trong giai đoạn 2010-2013. Cùng với đó là sự tăng trưởng tỷ trọng mạnh mẽ của nhóm hàng có hàm lượng chế biến cao. Tỷ trọng của các sản phẩm thuộc nhóm hàng đã chế biến hoặc đã tinh chế có xu hướng tăng mạnh và nhanh chóng trở thành các mặt hàng chủ lực trong hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam đặc biệt phải kể đến máy móc,

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) ảnh hƣởng của quy tắc xuất xứ trong hiệp định ATIGA tới cơ cấu xuất khẩu của việt nam (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)