Cơ sở nghiên cứu

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) ẢNH HƯỞNG của VIỆC THỰC HIỆN CAM kết của VIỆT NAM với WTO TRONG LĨNH vực LOGISTICS (Trang 61)

2.2. Mơ hình kinh tế lượng nghiên cứu ảnh hưởng của việc thực thi cam kết đến

2.2.1. Cơ sở nghiên cứu

Trong hơn 8 năm qua (2007- 2015) Việt Nam đã nghiêm túc thực thi đầy đủ các cam kết gia nhập WTO đối với lĩnh vực dịch vụ nói chung và với từng phân ngành nằm trong dịch vụ logistics nói riêng. Việc gia nhập WTO đã góp phần tạo thêm động lực mới để Việt Nam đẩy mạnh cải cách trong nước, hoàn thiện hệ thống luật pháp - chính sách và thể chế kinh tế thị trường, cải thiện môi trường kinh doanh - đầu tư, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, qua đó, đóng góp hiệu quả vào cơng cuộc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Thực tế trong 8 năm thực thi cam kết cho thấy Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng GDP tương đối cao, tăng trung bình 5.923%/năm (Tác giả tự tổng hợp từ nguồn của WB) và thu hút nguồn vốn FDI bốn tháng đầu năm 2015 đạt 3.722 tỷ USD – tương đương 76.7% so với cùng kỳ năm 2014 (Cục đầu tư nước ngoài, 2015). Đặc biệt FDI vào dịch vụ logistics luôn chiếm tỷ trọng đáng kể trong cơ cấu FDI đăng ký vào Việt Nam hàng năm.

Mặc dù Việt Nam chính thức trở thành thành viên của WTO từ 2007, nhưng những bước đi đón đầu về mở cửa thị trường cho các nhà đầu tư nước ngồi được thực hiện từ trước đó rất lâu (Luật Đầu tư nước ngoài ban hành năm 1987). Cụ thể từ năm 1988, dòng vốn đầu tư nước ngoài đã đổ ồ ạt đổ vào Việt Nam ở nhiều ngành kinh tế chủ chốt. Và kể từ sau khi Việt Nam gia nhập WTO, thị trường được mở rộng, các hành lang pháp lý được xây dựng cụ thể và đẩy đủ hơn, số lượng các

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

nhà đầu tư cũng tăng lên đáng kể, lượng vốn FDI hàng năm liên tục gia tăng, góp phần tạo nên sự tăng trưởng của GDP trong những năm qua.

Qua các nghiên cứu cho thấy được rằng FDI là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. FDI bổ sung cho nguồn vốn đầu tư, cung cấp công nghệ mới, giải quyết việc làm phát triển nguồn nhân lực, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và mở rộng thị trường sản xuất xuất khẩu. Tại Việt Nam FDI trong giai đoạn 2005-2014 đã cung cấp một lượng vốn là 1.606 tỷ đồng/năm, giải quyết việc làm cho 16 vạn lao động mỗi năm tại khu vực có vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng thị trường xuất khẩu của Việt Nam: năm 2014 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của khối doanh nghiệp FDI đạt 178,18 tỷ USD, tăng 14,7% so với năm 2013; trong đó xuất khẩu là gần 94 tỷ USD, tăng 16,1%, tương ứng tăng 13,06 tỷ USD so với cùng kỳ năm trước (Tổng cục Hải quan, 2015).

Các nghiên cứu trên thế giới cho thấy FDI có tác động tích cực đến sự tăng trưởng kinh tế, với sự gia tăng của 1% FDI sẽ kéo theo 0,036% tăng trưởng trong GDP (Shiaz Khan and Farhan Mehboob, 2014) và cũng một nghiên cứu khác cho thấy rằng tốc độc tăng FDI 3% làm tăng GDP 1% (Nguyễn Phú Tụ và Huỳnh Công Minh, 2010). Cụ thể hơn đối với lĩnh vực dịch vụ logistics, FDI trong đầu tư vào dịch vụ logistics tăng 1% tạo ra 0,413% tăng tương ứng của GDP của Trung Quốc (Nghiên cứu của Yang Wang và Luqian Wang, 2010). Mặc dù các nghiên cứu của các chuyên gia trên thế giới và trong nước đều cho thấy rằng FDI có vai trị quan trọng đối với phát triển kinh tế, nhưng tại Việt Nam các nghiên cứu thường chỉ tập trung vào việc thu hút nguồn vốn FDI hoặc nghiên cứu FDI nói chung cho tất cả 14 ngành (Theo cách chia của Cục đầu tư nước ngoài) mà thiếu đi những nghiên cứu về ảnh hưởng của FDI của từng ngành cụ thể đến sự phát triển kinh tế đất nước. Vì vậy nghiên cứu hướng đến việc đánh giá ảnh hưởng của FDI trong lĩnh vực logistics tới tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam. Mơ hình nghiên cứu được sử dụng là mơ hình hồi quy dựa trên phương pháp ước lượng bình phương nhỏ nhất OLS (Ordinary Least Square) với các biến giải thích là FDI trong lĩnh vực Vận tải kho bãi, và FDI trong lĩnh vực Truyền thông thông tin (Chi tiết Phụ lục 2.2).

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

2.2.2. Mơ hình hồi quy kinh tế lượng

Mơ hình tổng thế:

1 2 3

: i i i i

PRM GDP    INF  TRASTOu

Biến phụ thuộc

Tên biến Ý nghĩa

GDP Gross Domestic Product Biến giải thích

Tên biến Dấu kỳ vọng Đơn vị Ý nghĩa

TRASTO + USD FDI vào Việt Nam trong lĩnh vực dịch vụ vận tải và kho bãi

INF + USD

FDI vào Việt Nam trong lĩnh vực dịch vụ truyền thông thông tin Các hệ số và sai số: Ký hiệu Ý nghĩa 1  Hệ số chặn 2  và 3 Hệ số góc i

u Sai số ngẫu nhiên Hàm hồi quy mẫu: ˆ1 ˆ2 ˆ3

i

GDP    INF TRASTO

Hồi quy các biến bằng cách sử dụng phần mềm Gretl ta thu được kết quả: Model 1: OLS, using observations 1-24

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Coefficient Std. Error t-ratio p-value

Const 5.26238e+010 1.44777e+010 3.6348 0.0016 ***

INF 8.6824 21.082 0.4118 0.6846

TRASTO 45.7142 43.57 1.0492 0.3060

Mean dependent var 6.36e+10 S.D. dependent var 5.39e+10

Sum squared resid 6.24e+22 S.E. of regression 5.45e+10

R-squared 0.065745 Adjusted R-squared -0.023232

F(2, 21) 0.738901 P-value(F) 0.489652

Log-likelihood −625.7728 Akaike criterion 1257.546

Schwarz criterion 1261.080 Hannan-Quinn 1258.483

Rho 0.929346 Durbin-Watson 0.155316

Từ bảng trên ta thu được mơ hình hồi quy mẫu sau:

10

5, 26238 8, 6824 45, 7142

i

GDP  e  INF  TRASTO

Kiểm định sự phù hợp của hệ số hồi quy

Xét cặp giả thuyết: H0 với 2 0và H1 với 2 0

Kiểm định t- test với  

* 2 2 2 ˆ t SE     

Với giá trị P-value = 0,6846 > = 5%

Vậy chấp nhận H0, tức là 2 không phù hợp.

Tương tự kiểm định với 3 , thấy được rằng P-value = 0,3060 > = 5% tức là 3

không phù hợp.

Kiểm định sự phù hợp của mơ hình Xét cặp giả thuyết:

H0 với R2 = 0 và H1 với R2 Tiêu chuẩn kiểm định:

2 2 (n k) (1 ) ( 1) R F R k      

Ta thấy P- value của kiểm định F-test = 0,489652 > = 5% Vậy chấp nhận H0. Kết luận: Mơ hình hồi quy khơng phù hợp.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Mơ hình hồi quy trên nghiên cứu tác động của các biến giải thích tới biến GDP tại thời điểm hiện tại của mỗi biến. Mặc dù FDI vào các ngành vận tải – kho bãi- thơng tin vẫn giải thích được > 6,5% sự thay đổi trong GDP, tuy nhiên mơ hình hồi quy dùng để dự đốn xu thế và đánh giá tác động thì khơng phù hợp. Nguyên nhân là do FDI nghiên cứu ở đây là FDI đăng ký, do vậy cần có độ trễ thời gian trong việc tác động lên các thành phần kinh tế khác.

Nghiên cứu mơ hình số 2 về tác động của FDI vào vận tải – kho bãi – thông tin tới GDP thơng qua mơ hình tuyến tính logarit..

Model 2: OLS, using observations 1-24 Dependent variable: l_GDP

Coefficient Std. Error t-ratio p-value

Const 15.6552 2.0692 7.5658 <0.0001 ***

l_INF 0.195949 0.0806368 2.4300 0.0242 **

l_TRASTO 0.295394 0.0835558 3.5353 0.0020 ***

Mean dependent var 24.49557 S.D. dependent var 0.948797

Sum squared resid 10.89761 S.E. of regression 0.720371

R-squared 0.473671 Adjusted R-squared 0.423545

F(2, 21) 9.449506 P-value(F) 0.001184

Log-likelihood −24.58041 Akaike criterion 55.16081

Schwarz criterion 58.69497 Hannan-Quinn 56.09843

Rho 0.670209 Durbin-Watson 0.670322

Từ bảng trên ta thu được mơ hình hồi quy mẫu sau:

lnGDPi 15, 65520,195949 ln INF0, 295394 ln TRASTO

Kiểm định sự phù hợp của hệ số hồi quy

Tương tự như kiểm định T-test ở trên, ta có: đều có P-value lần lượt là 0,0242 và 0,0020 < 0,05, hay các biến giải thích đều có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5%.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Xét cặp giả thuyết: H0 với R2 = 0 hay mô hình khơng phù hợp và H1 với R2 hay mơ hình phù hợp.

Ta thấy P- value của kiểm định F-test = 0,001184 < = 5% Vậy bác bỏ giả thuyết H0 hay mơ hình hồi quy phù hợp. Hoặc dùng kiểm định F9, 449506F0,052, 213, 467

Kết luận : Mơ hình hồi quy phù hợp. Có 47,36% sự thay đổi trong GDP được giải thích bởi hai biến độc lập.

Nghiên cứu mơ hình với biến trễ để thấy được tác động của FDI tới GDP trong ngắn hạn và dài hạn.

Model 3: OLS, using observations 3-24 (T = 22) Dependent variable: GDP

Coefficient Std. Error t-ratio p-value

Const −4.68971e+011 1.41531e+011 −3.3136 0.0041 ***

l_INF_1 1.7024e+09 6.17886e+09 0.2755 0.7862

l_INF_2 8.39691e+09 5.60378e+09 1.4984 0.1524

l_TRASTO_1 5.23498e+09 6.61315e+09 0.7916 0.4395

l_TRASTO_2 1.45354e+010 6.5709e+09 2.2121 0.0409 **

Mean dependent var 6.80e+10 S.D. dependent var 5.41e+10

Sum squared resid 3.00e+22 S.E. of regression 4.20e+10

R-squared 0.512474 Adjusted R-squared 0.397762

F(4, 17) 4.467487 P-value(F) 0.011935

Log-likelihood −566.5099 Akaike criterion 1143.020

Schwarz criterion 1148.475 Hannan-Quinn 1144.305

Rho 0.922357 Durbin-Watson 0.364045

Kiểm định sự phù hợp của hệ số hồi quy

Tương tự như kiểm định T-test ở trên ta có các giá trị P-value của các biến trễ l_INF_1 l_INF_2 và l_TRASTO_1 đều > 0.05, hay chỉ có biến l_TRASTO_2 có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5%.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Xét cặp giả thuyết: H0 với R2 = 0 hay mơ hình khơng phù hợp và H1 với R2 hay mơ hình phù hợp.

Hoặc dùng kiểm định F4, 467487F0,052, 212.965

Từ kết quả trên có thể kết luận rằng sự gia tăng của GDP khơng được giải thích bởi các biến trễ cấp 1. Ta tiếp tục nghiên cứu mơ hình độ trễ cấp 2 đối với các biến giải thích.

Model 4: OLS, using observations 3-24 (T = 22) Dependent variable: l_GDP

Coefficient Std. Error t-ratio p-value

Const 15.7643 1.68816 9.3381 <0.0001 ***

l_INF_2 0.194595 0.065597 2.9665 0.0079 ***

l_TRASTO_2 0.297488 0.068537 4.3405 0.0004 ***

Mean dependent var 24.61192 S.D. dependent var 0.880434

Sum squared resid 6.519174 S.E. of regression 0.585760

R-squared 0.599521 Adjusted R-squared 0.557366

F(2, 19) 14.22161 P-value(F) 0.000168

Log-likelihood −17.83740 Akaike criterion 41.67481

Schwarz criterion 44.94794 Hannan-Quinn 42.44586

Rho 0.532723 Durbin-Watson 0.841065

Từ bảng trên ta thu được mơ hình hồi quy mẫu sau:

lnGDPi 15, 7643 0,194595 ln  INF_ 2 0, 29748 ln  TRASTO_ 2

Kiểm định sự phù hợp của hệ số hồi quy

Tương tự như kiểm định T-test ở trên, ta có:2 và 3đều có P-value lần lượt là 0,0079 và 0,0004 < 0,05, hay các biến giải thích đều có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5%.

Kiểm định sự phù hợp của mơ hình

Xét cặp giả thuyết: H0 với R2 = 0 hay mơ hình khơng phù hợp và H1 với R2 hay mơ hình phù hợp.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Ta thấy P- value của kiểm định F-test = 0,000168 < = 5% Vậy bác bỏ giả thuyết H0 hay Mơ hình hồi quy phù hợp. Hoặc dùng kiểm định F 14, 22161F0,052, 213, 522

Kết luận : Mơ hình hồi quy phù hợp. Có 59,95% sự thay đổi trong GDP được giải thích bởi hai biến độc lập.

Kiểm tra phân phối chuẩn cho mơ hình, với giá trị Chi-square(2) = 2,425 và P-value = 0,29740 > 0,05 nên hồi quy phân phối chuẩn

Hình vẽ 2.1: Phân phối chuẩn

Kiểm tra lỗi cho mơ hình

Kiểm tra lỗi đa cộng tuyến

Correlation coefficients, using the observations 3 - 24 5% critical value (two-tailed) = 0.4227 for n = 22

l_COM_2 l_TRASTO_2

1.0000 0.0302 l_COM_2 1.0000 l_TRASTO_2

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

White's test for heteroskedasticity OLS, using observations 3-24 (T = 22)

Dependent variable: uhat^2

coefficient std. error t-ratio p-value

-------------------------------------------------------------- const 3.95033 13.9928 0.2823 0.7813 l_COM_2 0.111185 0.746559 0.1489 0.8835 l_TRASTO_2 −0.580576 1.11279 −0.5217 0.6090 sq_l_COM_2 −0.0180209 0.0222794 −0.8089 0.4305 X2_X3 0.0323194 0.0386687 0.8358 0.4156 sq_l_TRASTO_2 0.000674900 0.0241482 0.02795 0.9780 Unadjusted R-squared = 0.136966 Test statistic: TR^2 = 3.013250,

with p-value = P(Chi-square(5) > 3.013250) = 0.697943

Kiểm định cặp giả thuyết:

H0: khơng có phương sai sai số thay đổi và H1: phương sai sai số thay đổi

Kiểm định với P-value = 0,697943 > 0,05 nên chấp nhận giả thuyết H0, hay mơ hình không mắc lỗi phương sai sai số thay đổi

Vậy mơ hình hồi quy phù hợp là :

lnGDPi 15, 7643 0,194595 ln  INF_ 2 0, 29748 ln  TRASTO_ 2

Giải thích mơ hình:

Mơ hình kinh tế lượng đã chỉ ra rằng những tác động từ FDI ngành dịch vụ logistics lên sự thay đổi của GDP là đáng kể. Tuy nhiên tác động đó trong ngắn hạn đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam khơng có ý nghĩa thống kê, chỉ sau khi nguồn vốn FDI trải qua độ trễ 2 năm, mức độ tác động của FDI trong dịch vụ logistics mới có ý nghĩa. Theo mơ hình, khi tăng 1% FDI vào ngành vận tải, kho bãi và truyền thơng - thơng tin thì GDP tương ứng sẽ tăng 0,297 % và 0,195 % vào 2 năm sau đó.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Qua đánh giá tác động của FDI trong ngành dịch vụ logistics đối với sự tăng trưởng kinh tế, có thể thấy được việc mở cửa thị trường dịch vụ logistics có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển kinh tế. Ngành dịch vụ logistics có mặt ở hầu hết các ngành trong tổng thể nền kinh tế, tác động thúc đẩy sự phát triển của các ngành kinh tế khác. Vì vậy, việc mở cửa ngành dịch vụ logistics sẽ đóng góp vào cuộc vận hành chung của tổng thể nền kinh tế.

2.3. Đánh giá ảnh hưởng của việc thực thi cam kết với WTO trong lĩnh vực dịch vụ logistics dịch vụ logistics

2.3.1. Đối với nền kinh tế nói chung

Cam kết của Việt Nam với WTO trong lĩnh vực dịch vụ logistics về thực chất là mở cửa thị trường cho các doanh nghiệp nước ngoài vào tham gia cung cấp dịch vụ tại thị trường trong nước. Vì thế khi tiến hành thực thi các cam kết, tính chất thị trường của nền kinh tế lại hình thành ngày càng rõ rệt, sức ép cạnh tranh ngày càng gia tăng. Trong một nền kinh tế được vận hành theo nguyên tắc như vậy, các nguồn lực sẽ được phân bổ, sử dụng và tái sử dụng ở từng phân ngành cụ thể của nền kinh tế. Dịch vụ logistics đóng vai trị như mắt xích kết nối ở hầu hết các ngành kinh tế. Vì vậy việc thực thi các cam kết trong về dịch vụ logistics, hay chính việc mở cửa thị trường dịch vụ này cũng góp phần quan trọng tạo nên những bước thay đổi trong tiến trình tăng trưởng kinh tế của đất nước.

Thực thi các cam kết với WTO trong hơn tám năm qua, GDP đã tăng nhanh đáng kể. Mức tăng trưởng trung bình của GDP thực tế đạt mức 5,923%/năm trong giai đoạn từ năm 2007-2014 (theo WB).

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Biểu đồ 2.1: GDP Việt Nam giai đoạn 1980-2020

Đvt: tỷ USD

Nguồn: International Monetary Fund.

Có thể thấy trước thời điểm gia nhập WTO, GDP nước ta có thay đổi lên xuống hoặc gia tăng nhẹ, phải tới sau khi gia nhập thị trường chung WTO, mức

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) ẢNH HƯỞNG của VIỆC THỰC HIỆN CAM kết của VIỆT NAM với WTO TRONG LĨNH vực LOGISTICS (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)