Đối với nền kinh tế nói chung

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) ẢNH HƯỞNG của VIỆC THỰC HIỆN CAM kết của VIỆT NAM với WTO TRONG LĨNH vực LOGISTICS (Trang 70 - 72)

2.3. Đánh giá ảnh hưởng của việc thực thi cam kết với WTO trong lĩnh vực dịch vụ

2.3.1. Đối với nền kinh tế nói chung

Cam kết của Việt Nam với WTO trong lĩnh vực dịch vụ logistics về thực chất là mở cửa thị trường cho các doanh nghiệp nước ngoài vào tham gia cung cấp dịch vụ tại thị trường trong nước. Vì thế khi tiến hành thực thi các cam kết, tính chất thị trường của nền kinh tế lại hình thành ngày càng rõ rệt, sức ép cạnh tranh ngày càng gia tăng. Trong một nền kinh tế được vận hành theo nguyên tắc như vậy, các nguồn lực sẽ được phân bổ, sử dụng và tái sử dụng ở từng phân ngành cụ thể của nền kinh tế. Dịch vụ logistics đóng vai trị như mắt xích kết nối ở hầu hết các ngành kinh tế. Vì vậy việc thực thi các cam kết trong về dịch vụ logistics, hay chính việc mở cửa thị trường dịch vụ này cũng góp phần quan trọng tạo nên những bước thay đổi trong tiến trình tăng trưởng kinh tế của đất nước.

Thực thi các cam kết với WTO trong hơn tám năm qua, GDP đã tăng nhanh đáng kể. Mức tăng trưởng trung bình của GDP thực tế đạt mức 5,923%/năm trong giai đoạn từ năm 2007-2014 (theo WB).

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Biểu đồ 2.1: GDP Việt Nam giai đoạn 1980-2020

Đvt: tỷ USD

Nguồn: International Monetary Fund.

Có thể thấy trước thời điểm gia nhập WTO, GDP nước ta có thay đổi lên xuống hoặc gia tăng nhẹ, phải tới sau khi gia nhập thị trường chung WTO, mức tăng GDP trở nên đồng đều và đạt được những bước tăng trưởng đáng kể. Theo dự tính của IMF, tốc độ tăng trưởng GDP trong 5 năm tiếp theo sẽ đạt trung bình 8,96%/ năm và đạt 311,21 tỷ USD vào năm 2020.

Với sự nỗ lực khơng ngừng trong cơng cuộc hồn thiện hóa khn khổ chính sách, đổi mới nền kinh tế nhằm thực hiện đúng những cam kết với WTO trong lĩnh vực logistics, chất lượng dịch vụ logistics của Việt Nam đã có những bước tiến đáng ghi nhận, với tốc độc phát triển cao (trung bình 20%/ năm). Theo cuộc khảo sát thực hiện đầu năm 2014, WB sau đó đã cơng bố về chỉ số đánh giá kết quả thực hiện logistics (Logistics Performance Index – LPI) của 166 quốc gia trên thế giới. Theo báo cáo, Việt Nam đã thay đổi vượt bậc từ vị trí 53/155 quốc gia của 3 năm liên tiếp (2007, 2010 và 2012) lên vị trí 48/166 quốc gia năm 2014.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Bảng 2.4 : LPI và các chỉ số đánh giá thành phần của logistics Việt Nam giai đoạn 2007 – 2014 giai đoạn 2007 – 2014 Chỉ số 2007 2010 2012 2014 Điểm số Xếp hạng Điểm số Xếp hạng Điểm số Xếp hạng Điểm số Xếp hạng LPI 2,89 53 2,96 53 3 53 3,15 48 Hải quan 2,89 37 2,68 53 2,65 63 2,81 61 Cơ sở hạ tầng 2,5 60 2,56 66 2,68 72 3,11 44 Vận tải quốc tế 3 47 3,04 58 3,14 39 3,22 42 Năng lực và chất lượng dịch vụ 2,8 56 2,89 51 2,68 82 3,09 49 Khả năng kết nối thông tin 2,9 53 3,1 55 3,16 47 3,19 48 Thời gian 3,22 65 3,44 76 3,64 38 3,49 56

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ các báo cáo Connecting to complete: Trade logistics in the global 2007, 2010, 2012, 2014, World Bank

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) ẢNH HƯỞNG của VIỆC THỰC HIỆN CAM kết của VIỆT NAM với WTO TRONG LĨNH vực LOGISTICS (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)