giai đoạn 2007 – 2014 Chỉ số 2007 2010 2012 2014 Điểm số Xếp hạng Điểm số Xếp hạng Điểm số Xếp hạng Điểm số Xếp hạng LPI 2,89 53 2,96 53 3 53 3,15 48 Hải quan 2,89 37 2,68 53 2,65 63 2,81 61 Cơ sở hạ tầng 2,5 60 2,56 66 2,68 72 3,11 44 Vận tải quốc tế 3 47 3,04 58 3,14 39 3,22 42 Năng lực và chất lượng dịch vụ 2,8 56 2,89 51 2,68 82 3,09 49 Khả năng kết nối thông tin 2,9 53 3,1 55 3,16 47 3,19 48 Thời gian 3,22 65 3,44 76 3,64 38 3,49 56
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ các báo cáo Connecting to complete: Trade logistics in the global 2007, 2010, 2012, 2014, World Bank
2.3.2. Đối với từng phân ngành cụ thể của dịch vụ logistics
Việc thực thi các cam kết của Việt Nam với WTO trong lĩnh vực dịch vụ logistics chính là việc thực hiện mở cửa thị trường từng phân ngành nằm trong 3 nhóm ngành thuộc dịch vụ logistics theo cách chia của Nghị định 140/2007NĐ-CP: Dịch vụ logistics chủ yếu, Các dịch vụ logistics có liên quan tới vận tải và Các dịch vụ logistics có liên quan khác.
Như đã nghiên cứu trong mơ hình kinh tế lượng về mức độ tác động của FDI vào các ngành vận tải – kho bãi – thông tin đến sự tăng trưởng của GDP, việc thực hiện cam kết về dịch vụ logistics đã thúc đẩy nguồn vốn FDI đổ vào Việt Nam ở 3 ngành trên, đóng góp phần quan trọng trong sự gia tăng giá trị vận tải – kho bãi – thông tin của nước ta.
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Biểu đồ 2.2: Giá trị nhóm ngành vận tải kho bãi – thơng tin
Đvt: đồng
Nguồn: UN statistics division
Dựa vào biểu đồ có thể thấy giá trị gia tăng của giá trị vận tải – kho bãi – thông tin bắt đầu có tín hiệu khởi sắc kể từ sau năm 1990 (năm 1988 bắt đầu có vốn đầu tư FDI vào Việt Nam) và gia tặng mạnh kể từ năm 1995 trở đi, đặc biệt là sau khi Việt Nam gia nhập WTO với mức tăng trưởng trung bình 17.03%/năm (giai đoạn 2007-2014).
Các dịch vụ logistics liên quan tới vận tải
Vận tải biển
Về cơ cấu đội tàu biển, tính đến ngày 15/12/2014, đội tàu Việt Nam quản lý có 1,840 tàu với tổng trọng tải 7,3 triệu DWT. Bình quân trong giai đoạn 2002- 2014, khối lượng vận tải hàng hóa đường biển của doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam chiếm tỷ lệ 29% về tấn và 77,5% về tấn.km so với tổng khối lượng hàng hố vận chuyển tồn ngành giao thông vận tải và đạt mức tăng trưởng bình quân 10,9%/năm, cao hơn so với các phương thức vận tải khác. Trong tổng khối lượng vận tải biển, trong giai đoạn trước đây từ 2002-2012, vận tải biển nội địa chiếm khoảng 30%; vận tải nước ngoài chiếm khoảng 70%, nhưng bắt đầu từ năm 2013
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
trở lại đây, sản lượng vận tải nội địa tăng mạnh, còn sản lượng vận tải nước ngoài lại sụt giảm, cho đến năm 2014 sản lượng vận tải nội địa đã chiếm khoảng 70%, cịn lại là vận tải nước ngồi khoảng 30% trong tổng số sản lượng vận tải biển của Việt Nam. Nguyên nhân là do chính sách hỗ trợ đội tàu phát triển và việc thực hiện hiệu quả phương án thay thế tàu nước ngoài vận tải nội địa bằng tàu Việt Nam đã làm cho tỷ lệ vận tải trong nước của đội tàu biển Việt Nam phát triển mạnh. Đối với vận tải biển nước ngoài, ngoài việc thị trường suy giảm do khủng hoảng kinh tế thế giới, các chủ tàu Việt Nam còn gánh chịu thêm những hậu quả kéo theo của việc đầu tư đội tàu già cũ và giá đầu tư cao, dẫn đến dư cung trọng tài, chi phí tư sửa và nâng cấp tàu lại tăng, bên cạnh đó, các tàu già khơng đáp ứng đủ tiêu chuẩn vận chuyển quốc tế, rất nhiều tàu bị bắt giữ tại nước ngồi, vì vậy sản lượng sụt giảm mạnh.
Biểu đồ 2.3: Biểu đồ sản lượng vận tải hàng hoá của đội tàu biển Việt Nam
Đvt: Tấn 0 20 40 60 80 100 120 2009 2010 2011 2012 2013 2014 QH 2015 Tổng sản lượng Vận tải nước ngoài Vận tải trong nước
Nguồn: Đề án tái cơ cấu vận tải biển phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa hiện đại hóa và phát triển bền vững đến năm 2020
Vận tải đường thủy nội địa là một trong những thế mạnh của nước ta, nhất là khu vực đồng bằng sông Cửu Long, thị phần vận tải nội địa khu vực phía Bắc chiếm khoảng 20-25%, khu vực phía Nam chiếm tới 65% đến 70% ở khu vực miền Trung chỉ chiếm khoảng 10 đến 15%.
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU