Cấu trúc hệ thống City Logistics

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) ẢNH HƯỞNG của VIỆC THỰC HIỆN CAM kết của VIỆT NAM với WTO TRONG LĨNH vực LOGISTICS (Trang 109 - 127)

Nguồn: Eiichi Taniguchi, 2014

Áp dụng City Logistics giúp đạt được 3 mục tiêu là: Thứ nhất là khả năng dễ biến đổi (mobility) tạo thuận lợi cho các hoạt động vận tải và di chuyển trong thành phố. Nhờ sử dụng mơ hình JIT trong phân phối, cho phép tạo khả năng cân bằng giữa năng lực mạng lưới đường sá và giảm thiểu tắc nghẽn giao thông đang là vấn

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

đề bức xúc nhất trong đời sống kinh tế xã hội tại các thành phố lớn của Việt Nam hiện nay. Thứ hai là khả năng duy trì (sustainability) sự cân bằng trong dài hạn,

giúp bảo tồn môi trường sống của cư dân và cân bằng nhu cầu về năng lượng hàng ngày. Thứ ba là khả năng sinh tồn (liveability) hiệu quả, mang tới các lợi ích thiết

thực cho cư dân thành phố hiện đại.

Chính phủ cần xem xét ứng dụng phát triển hệ thống City Logistics cho các thành phố trọng điểm như Hà Nội, Hải Phịng, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh – đây là các khu vực có vai trị quan trọng trong phát triển kinh tế, có mức độ tập trung phát triển cao và có nhiều vấn đề nghiêm trọng về giao thông ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường sống.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

KẾT LUẬN

Hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ là xu hướng chung của thế giới mà còn là nhu cầu thiết thực, là hướng đi tất yếu của Việt Nam trong đà phát triển của mình. Hội nhập kinh tế quốc tế, tăng cường hợp tác là điều kiện cần thiết để chúng ta có thể xây dựng một nền kinh tế độc lập, tự chủ theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Sau hơn 11 năm nỗ lực, Việt Nam đã trở thành thành viên của tổ chức Thương mại thế giới WTO. Các cam kết mà Việt Nam đã ký với WTO trong lĩnh vực logistics hầu hết đều có lộ trình từ 5 đến 7 năm, điều đó có nghĩa là đến nay Việt Nam cơ bản đã hồn thành lộ trình thực hiện những cam kết đó. Nhiều cam kết yêu cầu Việt Nam phải có những thay đổi lớn trong chính sách đồng thời phải cải thiện môi trường kinh doanh trong nước, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong và ngồi nước phát triển. Tuy nhiên những cam kết đó cũng tạo động lực thúc đẩy Việt Nam đến gần hơn với những nguyên tắc và tiêu chuẩn của môi trường kinh doanh quốc tế.

Theo cam kết gia nhập WTO của Việt Nam, tính tới thời điểm này, cánh cửa ngành dịch vụ logistics của Việt Nam đã tương đối rộng mở đối với sự tham gia của các doanh nghiệp nước ngoài. Sau hơn tám năm kể từ khi Việt Nam chính thức là thành viên của WTO, chúng ta đã thực hiện tốt các cam kết trong lĩnh vực logistics. Chỉnh phủ và các cơ quan ban ngành có liên quan đã có nhiều nỗ lực trong việc xây dựng và hoàn thiện cơ sở hành lang pháp lý, cải thiện môi trường kinh doanh và tạo điều kiện tốt nhất giúp đỡ các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Bản thân các doanh nghiệp Việt Nam cũng có những biện pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của mình, tranh thủ cơ hội hội nhập để từng bước xây dựng một chiến lược kinh doanh hợp lý, thích nghi với điều kiện nền kinh tế đang thay đổi.

Trên cơ sở xem xét thực trạng thực thi cam kết trong lĩnh vực logistics và nghiên cứu ảnh hưởng của việc thực thi đó thơng qua lượng hóa mức độ tác động của việc mở cửa dịch vụ logistics tới toàn thể nền kinh tế, có thể thấy rằng cơ hội và thách thức luôn đi kèm với nhau. Chúng ta cần phải tận dụng những cơ hội tốt do việc gia nhập WTO mang lại, đồng thời phân tích và nhìn nhận những khó khăn trong suốt tiến trình thực thi cam kết 8 năm qua, nhằm rút ra những kinh nghiệm

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

cho việc phát triển ngành trong giai đoạn tới. Tuy nhiê n, nếu Việt Nam xác định được những bước đi đúng đắn và với tinh thần chủ động, thiện chí hợp tác phát triển, chắc chắn việc thực thi các cam kết đó sẽ mang về cho nền kinh tế những bước cải tiến mới trong tiến trình phát triển tất yếu của mình.

Sau khi tổng hợp, phân tích, lượng hóa và đánh giá về thực trạng thực thi cam kết của Việt Nam với WTO trong lĩnh vực dịch vụ logistics, tác giả đưa ra một số định hướng, dự báo và giải pháp nhằm thúc đẩy việc thực hiện tốt hơn cam kết ở tầm vĩ mô đối với Chỉnh phủ và cả ở tầm vi mô đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Bên cạnh đó, dựa trên sự tham khảo một số mơ hình phát triển logistics hiện đại trên thế giới, bài viết cũng mạnh dạn đề xuất một vài giải pháp đóng góp chung cho mục tiêu nâng cao hiệu quả của toàn ngành logistics Việt Nam. Các định hướng, giải pháp cũng như các ý kiến được nêu trong phạm vi nghiên cứu này chỉ là những đề xuất cơ bản xuất phát từ tình hình thực tiễn của Việt Nam nhằm tăng cường việc thực hiện tốt các cam kết với WTO.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tham khảo từ sách, báo, tạp chí, ấn phẩm

Tài liệu tham khảo Tiếng Việt

1. Đặng Đình Đào, 2011, Logistics- Những vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam, Hà Nội, Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân.

2. Trịnh Thị Thu Hương, 2011, Phát triển dịch vụ vận tải Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Lao động, Hà Nội.

3. Nguyễn Hoàng Phương Linh và Võ Thị Ngọc Thúy, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014, “Các Hệ lụy của logistics đô thị và áp dụng mơ hình tương hỗ logistics trong khuôn khổ thành phố ở châu Âu vào Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 30, Số 4 (2014), 38-47.

4. Nguyễn Thị Bích Ngọc (2007), Cam kết của Việt Nam với WTO trong lĩnh

vực hàng hải , Luận văn tốt nghiệp, Trường ĐH Ngoại thương.

5. Nguyễn Thị Thanh Nguyên (2012), Phát triển dịch vụ logistics tại Việt Nam

sau gia nhập WTO, Luận án Thac sỹ, Trường ĐH Ngoại thương.

6. Nguyễn Minh Nguyệt, 2014, Công bố thông tin trên cổng thông tin điện tử của Uỷ ban chứng khốn nhà nước, T.p Hồ Chí Minh

7. Nguyễn Đức Thiện (2010), Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành dịch vụ bán lẻ theo lộ trình cam kết WTO, Luận văn tốt nghiệp, Trường ĐH

Ngoại thương.

8. Nguyễn Tương, 2007, Phân tích các cam kết cụ thể dịch vụ vận tải biển và dịch vụ hỗ trợ vận tải biển của Việt Nam trong WTO.

9. Đoàn Thị Hồng Vân và Phạm Mỹ Lệ, Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, 2013, Phát triển logistics – Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Tạp chí Phát triển và hội nhập, Số 8 (18) – Tháng 01-02/2013.

10. Australian Aid, 2008, Tổng quan về WTO và kinh nghiệm thực hiện cam kết

gia nhập của một số nước, Chương trình hỗ trợ kỹ thuật hậu gia nhập WTO.

11. Bộ giao thông vận tải, 2013, Điều chỉnh chiến lược phát triển vận tải Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

12. Bộ giao thông vận tải, Cục hàng hải Việt Nam, 2014, Đề án tái cơ cấu vận

tải biển phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa hiện đại hóa và phát triển bền vững giai đoạn đến năm 2020, Hà Nội.

13. Bộ giao thông vận tải, Cục Hàng không Việt Nam, 2015, Đề án tái cơ cấu

vận tải hàng không giai đoạn đến năm 2020, Hà Nội.

14. Gemadept Corporation, 2007, Báo cáo thường niên năm 2007, T.p Hồ Chí Minh.

15. Hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam, 2015, “Về việc cho phép thành lập cơng ty 100% vốn nước ngồi trong kinh doanh dịch vụ logistics tại Việt Nam”, Bản tin logistics VLA, Số 3- 2015.

16. Hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam, 2015, 2015 – Hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN - Đổi mới và Thành tựu, Vietnam Logistics Review, Số

87- 88.

17. MUTRAP II- Dự án hỗ trợ thương mại đa biên, 2007, Cẩm nang cam kết thương mại dịch vụ của Việt Nam trong WTO, Hà Nội.

18. Phịng thương mại và cơng nghiệp Việt Nam VCCI, Cam kết WTO về các dịch vụ kinh doanh, Hà Nội.

19. Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam VCCI, Cam kết WTO về Chuyển phát và viễn thơng, Hà Nội.

20. Phịng thương mại và công nghiệp Việt Nam VCCI, Cam kết WTO về phân

phối – logistics, Hà Nội.

21. Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam VCCI, Cam kết WTO về vận tải, Hà Nội.

22. Phịng thương mại và cơng nghiệp Việt Nam VCCI, Hiệp định GATS và biểu

cam kết dịch vụ, Hà Nội.

23. Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam VCCI, 2007, Giới thiệu về WTO và việc gia nhập của Việt Nam vào WTO, Hà Nội.

24. Tổ chức thương mại thế giới, 2006, Biểu cam kết cụ thể về dịch vụ, 06- 5203.

25. Tổ chức thương mại thế giới, 2007, Bảng phân loại các ngành dịch vụ trong

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

26. Tổ công tác chuyên trách cải cách thủ tục hành chỉnh của Thủ tướng Chính phủ, Tổng quan đề án 30 và hướng dẫn việc thống kê thủ tục hành chính, phiên bản 5.4.

27. Cơng văn số 426/CHHVN-VTDVHH, ngày 04/02/2015, “Về việc tháo gỡ

khó khăn cho các doanh nghiệp kinh doanh khai thác cảng biển, vận tải biển, dịch vụ hàng hải”.

28. Công văn số 9258/BCT-KH, ngày 19/9/2014, “Công văn trả lời đối với dịch

vụ logistics ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, đề cập tại Công văn số 4057/UBND-ĐT”.

29. Luật số 36/2005/QH11, ngày 14/06/2005, “Luật Thương mại”.

30. Luật số 54/2014/QH13, ngày 23/6/2014, “Luật Hải quan”.

31. Luật số 66/2006/QH11, ngày 29/6/2006, “Luật Hàng không dân dụng”.

32. Nghị định 115/2007/NĐ-CP, ngày 05/07/2007, “Về điều kiện kinh doanh dịch vụ vận tải biển”.

33. Nghị định 140/2007NĐ-CP, ngày 05/09/2007, “Quy định chi tiết Luật

Thương mại về điều kiện kinh doanh dịch vụ lơ-gi-stíc và giới hạn trách nhiệm đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ lơ-gi-stíc”.

34. Nghị định số 14/2011/NĐ-CP, ngày 16/02/2011, “Quy định về điều kiện đăng ký hoạt động của đại lý làm thủ tục hải quan”.

35. Nghị định số 15/2015/NĐ-CP, 14/2/2015, “Về đầu tư theo hình thức đối tác

cơng tư (Nghị định PPP)”

36. Nghị định số 154/2005/NĐ-CP, ngày 15/12/2005, “Quy định chi tiết một số

điều của Luật Hải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan”.

37. Nghị định số 23/2007/NĐ-CP, ngày 12/8/2/2007, “Quy định chi tiết Luật

Thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động liên quan trực tiếp đến hàng hóa của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tại Việt Nam”.

38. Nghị định số 30/2014/NĐ-CP, ngày 14/4/2014, “ Quy định về điều kiện kinh

doanh vận tải biển, điều kiện kinh doanh dịch vụ hỗ trợ vận tải biển”.

39. Nghị định số 42/2014/NĐ-CP, ngày 14/5/2014, “Về việc Quản lý bán hàng

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

40. Nghị định Số 77/2011/NĐ-CP, ngày 01/09/2011, “Về đăng ký và mua, bán tàu biển”.

41. Nghị định số 86/2014/NĐ-CP, ngày 10-9-2014, “Về kinh doanh và điều kiện

kinh doanh vận tải bằng xe ô tô”.

42. Nghị quyết 13-NQ/TW, ngày 16/01/2012, “Về xây dựng hệ thống kết cấu hạ

tầng đồng bộ nhằm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020”.

43. Nghị quyết số 09-NQ/TW, ngày 09/02/2007, “Về Chiến lược biển Việt Nam

đến năm 2020”.

44. Nghị quyết số 16/2007/NQ-CP, ngày 27/02/2007, “Ban hành Chương trình Hành động của Chính phủ”.

45. Nghị quyết số 19/NQ-CP, ngày 12/03/2015, “Về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia hai năm 2015-2016”.

46. Nghị quyết số 71/2006/QH11, ngày 29/11/2006, “Phê chuẩn Nghị định thư gia nhập Hiệp định thành lập tổ chức Thương mại thế giới (WTO) của Việt Nam”

47. Quyết định 1661/QĐ-BTC, ngày 15/07/2013, “Quy định về mức giá tối thiểu

dịch vụ bốc dỡ container khu vực cảng biển nước sâu Cái Mép- Thị Vải”.

48. Quyết định 22/2007-QĐ/BBCVT, ngày 02/08/2007, “Quyết định về dịch vụ dành riêng cho Bưu chính Việt Nam”.

49. Quyết định số 1071/QĐ-BGTVT, ngày 24/4/2013, “Về việc phê duyệt điều

chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải Đường thủy nội địa Việt Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030”.

50. Quyết định số 1093/QĐ-BCT , ngày 03/02/2015, “Quyết định phê duyệt Quy

hoạch phát triển kho hàng hóa khu vực biên giới Việt Nam – Trung Quốc đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035”.

51. Thông tư số 05/2012/TT-BGTVT, ngày 06/03/2012, “Quy định thời giờ làm

việc, thời giờ nghỉ ngơi đối với thuyền viên làm việc trên tàu biển VN”.

52. Thông tư số 07/2012/TT-BGTVT, ngày 21/03/2012, “Quy định về chức danh, nhiệm vụ theo chức danh của thuyền viên và đăng ký thuyền viên làm việc trên tàu biển VN”.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

53. Thông tư số 08/2013/TT-BCT, ngày 22/4/2013, “Quy định chi tiết về hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa của doanh nghiệp bán lẻ FDI tại Việt Nam”.

54. Thông tư số 11/2012/TT-BGTVT, ngày 12/04/2012, “Quy định về tiêu chuẩn chuyên môn, chứng chỉ chuyên môn của thuyền viên và định biên an toàn tối thiểu của tàu biển VN”.

55. Thông tư số 63/2014/TT-BGTVT, ngày 07/11/2014, “Quy định về tổ chức, quản lý hoạt động vận tải bằng xe ô tô và dịch vụ hỗ trợ vận tải đường bộ”.

56. Thông tư số 70/2014/TT-BGTVT, ngày 5/12/2014, “Quy định về quản lý đường thủy nội địa”.

Tài liệu tham khảo tiếng Anh

57. Duval, Y., Ferracane, M.F., Ratna, R.S., and Ratnayake, R. 2014, Impacts of

trade facilitation measures on poverty and inclusive growth: Case studies from Asia, United Nations publication, Bangkok.

58. Goh, M., Gupta, S., Lei, L., and Souza, R.D. 2007, An investigation into the

Measures Affecting the Intergration of ASEAN’s Priority Sectors: The Case of logistics, Australia, p.2.

59. Hoekman, 1995, Tentative First steps: An Assessment of the Uruguay Agreement on Services, Policy Research Working Paper Series 1455, The World

Bank.

60. Kearney, A.T. 2014, Windows of Hope for Global Retailers- Global retail development index 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2014, A.T.Kearney Inc., U.S.A.

61. Schwab, K. 2014, The Global Competitiveness Report 2014- 2015, World Economic Forum.

62. Taniguchi, E. 2014, Concepts of city logistics for substainable and liveable cities, Kyoto University, Szczein- Poland.

63. ALG transportation infrastructure & logistics Europraxis, 2014, Consulting services: Support to Ministry of Transport on Developing Multi- Modal Transport,

PMU S.I.Waterways.

64. World Bank, 2007, 2010, 2012, 2014, Connecting to compete: Trade

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) ẢNH HƯỞNG của VIỆC THỰC HIỆN CAM kết của VIỆT NAM với WTO TRONG LĨNH vực LOGISTICS (Trang 109 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)